K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 2 phân số trên bằng nhau vì khi rút gọn \(\dfrac{6}{-27}\)với -3 ta được \(\dfrac{-2}{9}\)

=>\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)

b)-1/-5 và 4/25

-1/-5=-25/-125

4/25=-20/-125

=>-1/-5>4/25

16 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) .

16 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{5}{27}\)

Mẫu số chung là 216

Quy đồng:

\(\dfrac{3.27}{8.27}\)=\(\dfrac{81}{216}\) ; \(\dfrac{5.8}{27.8}\)=\(\dfrac{40}{216}\)

b)\(\dfrac{-2}{9}\)\(\dfrac{4}{25}\)

Mẫu số chung là:225

Quy đồng:

\(\dfrac{-2.25}{9.25}\)=\(\dfrac{-50}{225}\) ; \(\dfrac{4.9}{25.9}\)=\(\dfrac{36}{225}\)

c)\(\dfrac{1}{15}\) và -6

Mẫu số chung là 15

Quy đồng:

\(\dfrac{1}{15}\) ;\(\dfrac{-6.15}{15}\)=\(\dfrac{-90}{15}\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

3\6=2\4;2\3=4\6;4\6=2\3;4\2=6\3

16 tháng 4 2017

a) Hai phân số này bằng nhau, vì:

-5.(-84)=30.14= 420 (thoả mãn tính chất nhân chéo)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì

153.(-6)=102.(-9)=-918 (thoả mãn tính chất nhân chéo)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

21 tháng 7 2018

\(a)\left(2\dfrac{5}{6}+1\dfrac{4}{9}\right):\left(10\dfrac{1}{12}-9\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{17}{6}+\dfrac{13}{9}\right):\left(10\dfrac{1}{12}-9\dfrac{6}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{153}{54}+\dfrac{78}{54}\right):\left(1\dfrac{-5}{12}\right)\)

\(=\dfrac{231}{54}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{198}{27}\)

21 tháng 7 2018

\(b)\dfrac{0,8\left(\dfrac{4}{5}:1,25\right)}{0,64-\dfrac{1}{25}}\)

\(=\dfrac{0,8\left(0,8:1,25\right)}{0,64-0,04}\)

\(=\dfrac{0,8.0,64}{0,6}\)

\(=\dfrac{0,512}{0,6}\)\(=\dfrac{64}{75}\)

2 tháng 3 2023

ta có : `(-2)/9=2/(-9)`

`2/(-9) =(2 xx 3)/(-9xx3)=6/(-27)`

`->` 2 cặp p/s bằng nhau

`----`

ta có : `(-1)/(-5)=1/5`

`1/5=(1xx5)/(5xx5)=5/25`

`->` 2 cặp p/s không bằng nhau

2 tháng 3 2023

a)Ta có:
\(\dfrac{6}{-27}=-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b)Ta có:
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{25}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{-5}>\dfrac{4}{25}\)

14 tháng 3 2017

a) +/ \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-2}{6}\)

\(\dfrac{1}{3}\) > 0 và \(\dfrac{-2}{6}\) < 0 nên \(\dfrac{1}{3}>\dfrac{-2}{6}\)

+/\(\dfrac{-4}{5}\)\(\dfrac{-20}{25}\)

\(\dfrac{-20}{25}=\dfrac{-20:5}{25:5}=\dfrac{-4}{5}\)

\(\dfrac{-4}{5}\)=\(\dfrac{-4}{5}\)nên \(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-20}{25}\)

+/\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{-5}{-8}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.8}{3.8}=\dfrac{16}{24}\) ;\(\dfrac{-5}{-8}=\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.3}{8.3}=\dfrac{15}{24}\)

\(\dfrac{16}{24}>\dfrac{15}{24}\) nên \(\dfrac{2}{3}>\dfrac{-5}{-8}\)

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 4.6=12.2 là :

\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{2}{6};\dfrac{12}{4}=\dfrac{6}{2};\dfrac{12}{6}=\dfrac{4}{2};\dfrac{6}{12}=\dfrac{2}{4}.\)

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

30 tháng 1 2023

cảm ơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16 tháng 4 2017

Giải bài 42 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a. \(\dfrac{-3}{5}\)

b. \(\dfrac{-2}{3}\) c. \(\dfrac{4}{39}\) d. \(\dfrac{26}{45}\)