K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

Ta có;

3^1 x 3^2 x ..... x 3^2008 = 3^( 1 + 2 + 3 + ..... + 2008 )

= 3^[(2008 + 1) x 2008 : 2 ]

= 3^(2009 x 502 x 2)

\(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)=> \(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)là số chính phương 

=> \(3^1\cdot3^2\cdot.....\cdot3^{2008}\)là số chính phương 

6 tháng 3 2017

chả hiểu gì cả

15 tháng 10 2016

\(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3+6^3\)

\(=1+8+27+64+125+216\)

\(=441=21^2\)

Mình có 1 cách chứng minh biểu thức này đúng với mọi số tự nhiên n :) Bạn có thể tham khảo.

Ta sẽ sử dụng quy nạp.

Nếu bạn chưa học quy nạp thì mình giải thích ngắn gọn thế này : Bây giờ mình cần chứng minh biểu thức nào đó đúng với mọi n, ví dụ A chia hết cho n với mọi n, hoặc A > n với mọi n :). Số n chỉ là mình đặt ra, bạn có thể đặt a,b,c,d,... tùy ý, miễn là nó tượng trưng.

Bây giờ ta có 1 số bất kỳ thỏa mãn biểu thức đó, tức là giả sử tồn tại số n nào đó mà khiến cho biểu thức đúng, ta chỉ cần chứng minh số liền sau của k cũng thỏa mãn thì biểu thức hoàn toàn đúng với mọi n.

Ta sẽ chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

Với n = 1 thì đẳng thức đúng.

Với n > 1. Coi tồn tại số n thỏa mãn đẳng thức trên. \(\Rightarrow1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh n + 1 cũng thỏa mãn.

Ta có :

\(1^3+2^3+...+n^3+\left(n+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+...+n\right)^2+\left(n+1\right)^3\)

\(=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2+\left(n+1\right)^3\)

\(=\left(n+1\right)^2.\frac{n^2}{4}+\left(n+1\right)^2\frac{4n+4}{4}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)^2\left[n^2+4n+4\right]}{4}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)^2.\left(n+2\right)^2}{4}\)

\(=\left[\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\right]^2\)

Chắc chắn \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho 2, nên biểu thức đó là một số chính phương.

Vậy biểu thức này đúng với mọi n :\(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\) 

Ví dụ bài của bạn vừa rồi :

\(1^3+2^3+...+6^3=\left(1+2+3+...+6\right)^2=21^2\)

23 tháng 9 2015

\(a.1^3+2^3=1+8=9=3^2\) là số chính phương

\(b.1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)là số chính phương

\(c.1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)là số chính phương

 

23 tháng 9 2015

a) \(1^3+2^3=1+8=9=3^2\)

b) \(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)

c) \(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)

1 tháng 10 2018

a ) 13 + 23

= 1 + 8 

= 9 = 32

Vậy tổng trên là 1 số chính phương

b) 13 + 23 + 33

= 1 + 8 + 27

= 9 + 27 

=36 = 62

Vậy tổng trên là 1 số chính phương

c) 1+ 23 + 33 + 43

= 1 + 8 + 27 + 64 

= 100 = 102

Vậy tổng trên là 1 số chính phương 

1 tháng 10 2018

a) \(1^3+2^3=9=3^2\)=> là số chính phương

b) \(1^3+2^3+3^3=36=6^2\)=> là số chính phương

c) \(1^3+2^3+3^3+4^3=100=10^2\)=> là số chính phương

17 tháng 9 2015

a,(1+2)3

=33

=9

=32

NHỚ **** CHO MÌNH NHA

24 tháng 10 2016

Mình làm ở dưới rồi nhé. Bạn kéo xuống là thấy =)

28 tháng 7 2016

a)

Ta thấy A chia hết cho 3 vì mọi số hạng của A đều chia hết cho 3

Ta có

\(3^2;3^3;.....;3^{20}\) đều chia hết cho 9

Mà 3 không chia hết cho 9

=> A không chia hết cho 9

Vì A chia hết cho 3 (số nguyên tố ) mà không chia hết cho 32 nên A không phải là số chình phương

b)

Cách 1 : Ta có

11 có tận cùng là 1

112 có tận cùng là 1

113 có tận cung là 1

=> B có tận cùng là 3 không phải số chính phương

Cách 2 : Ta có

+) B chia hết cho 11 vì mọi số hạng của B chia hết cho 11

+) 112;113 chia hết cho 112

Mặt khác 11 không chia hết cho 112

=> B không chia hết cho 112

Vì B chia hết cho 11 ( số nguyên tố ) mà không chia hết cho 112 nên B không phải là số nguyên tố

 

28 tháng 7 2016

a . Ta có : \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3+3^4+..+3^{19}\right)⋮3\)

tức là \(A\)  là số chính phương

b. Ta có : \(B=11+11^2+11^3\)

\(B=11\left(1+11+11^2\right)⋮11\)

tức là \(B\)  là số chính phương