K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

Muốn tăng lực ma sát thì:
- Tăng độ nhám.
- Tăng khối lượng vật
- Tăng độ dốc

9 tháng 4 2022

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

8 tháng 4 2022
Giúp mình đi các bạn vào nhiêu bạn trả lời mình tích hết
24 tháng 4 2016

3 VD về mỗi loại lực ma sát là

VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)

VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)

VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)

VD 1 có hại

vd 2 có lợi 

VD 3 có lợi

biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn

25 tháng 11 2021

- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất

- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …

- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà

- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát

Xin k

Nhớ k

HT

26 tháng 11 2021

Cậu có chép ở trên mạng không đấy

15 tháng 3 2023

ví dụ ma sát có lợi : khi ta viết phấn lên bảng, khi ô tô phanh gấp...

cách làm tăng lực ma sát: làm nhám bề mặt của vật..
ví dụ ma sát có hại: khi ta đẩy một thùng hàng trên mặt đất, khi ta kéo lê vật trên mặt đất..

cách làm giảm lực ma sát: lằm nhẵn mặt đất, bôi trơn.... 

23 tháng 2 2022

mn giúp mk với ak

23 tháng 2 2022

thank mn nhìuhihi

31 tháng 3 2022

tham khảo

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

1. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác

VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà

2. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác

VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường

3. Lực ma sát nghỉ

Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt

31 tháng 3 2022

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ.
 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

12 tháng 5 2016

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

7 tháng 11 2021
8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

2 tháng 4 2016

lớp 6 làm j có

2 tháng 4 2016

minh hoc chuong trinh vnen lop 6