Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai nhé, tìm GTNN chứ không phải GTLN. Bài này không có GTLN.
Biệt thức \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=4m^2+\left(m-3\right)^2>0\) với mọi \(m\). Do đó phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Theo định lý Vi-et ta có \(x_1+x_2=m-1,x_1x_2=-m^2+m-2\to x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\to x_1^2+x_2^2=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)=3m^2-4m+5.\)
Giá trị lớn nhất không tồn tại vì khi m lớn tùy ý thì \(x_1^2+x_2^2\) lớn tùy ý.
Ta có \(3m^2-4m+5=\frac{1}{3}\left(3m-2\right)^2+5-\frac{4}{3}\ge5-\frac{4}{3}=\frac{11}{3}.\) Suy ra \(x_1^2+x_2^2\ge\frac{11}{3}.\) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(m=\frac{2}{3}\). Vậy \(m=\frac{2}{3}\) thì \(x_1^2+x_2^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của phương trình
\(x^2=-2ax-4a\)
\(\Leftrightarrow x^2+2ax+4a=0\)
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì pt trên có 2 nghiệm phân biệt
Tức là \(\Delta'>0\)\(\Leftrightarrow a^2-4a>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>4\end{cases}}\)
Theo ht VI-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2a\\x_1x_2=4a\end{cases}}\)
Ta có \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+2\left|x_1x_2\right|+x_2^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+2\left|x_1x_2\right|-2x_1x_2=9\)
\(\Leftrightarrow4a^2+8\left|a\right|-8a=9\)
*Nếu a < 0 thì \(4a^2-8a-8a=9\)
\(\Leftrightarrow4a^2-16a-9=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{9}{2}\left(L\right)\\a=\frac{-1}{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)
*Nếu a > 4 thì \(4a^2+8a-8a=9\)
\(\Leftrightarrow a^2=\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow a=\pm\frac{3}{2}\)(Loại)
Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)
b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)
\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)
Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)
<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)
<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)
<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)
Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)
<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)
a) \(x^3_1+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1-x_1x_2+x^2_2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1+2x_1x_2-3x_1x_2+x^2_2\right).\)(1)
Áp dụng Đen-ta: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2=25.\)
<=> \(x^2_1+x_2^2+2x_1x_2=25.\)
(1) 5.(25-3)=5.22=110
Câu 2:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)
ta có:\(x^2_1+x^2_2+2x_1x_2=25.\Rightarrow x^2_1+x^2_2=23\Rightarrow\left(x^2_1+x^2_2\right)^2=529.\)
\(\Leftrightarrow x^4_1+x^4_2+2x^2_1x^2_2=529.\)
\(\Rightarrow x^4_1+x^4_2=527\)
học tốt
\(x^2+7x=810\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\cdot\frac{7}{2}\cdot x+\frac{49}{4}\right)=810+\frac{49}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{3289}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{\sqrt{3289}}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-\sqrt{3289}}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{3289}-7}{2}\\x=\frac{-\sqrt{3289}-7}{2}\end{cases}}\)
\(\Delta=8>0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm.
Theo viet: x1 + x2 = 2; x1*x2 = -1
Phương trình cần tìm có 2 nghiệm là -x1 và -x2
S= - x1 - x2 = -(x1 + x2) = -2
P= (-x1)*(-x2) = x1*x2 = -1
Vậy phương trình cần tìm là: X2 - SX + P = X2 + 2X - 1
\(A=\dfrac{2x+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}>\dfrac{1}{2}\left(cosi\right)\)