K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#Có qua tham khảo

C1: 

-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.

Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.

Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.

-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :

Giống:

-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta

- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

- Đất phù sa màu mỡ.

Khác nhau:

C2: 

Nguyên nhân: 

-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

-Quản trị yếu kém

-Các quy định về môi trường chưa phù hợp

-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

...........

C3:

Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta

- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.

- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)

..........

 

23 tháng 10 2023

cảm ơn b nhe 

12 tháng 5 2023

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Một số nguyên nhân:

– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

 

12 tháng 12 2024

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Một số nguyên nhân:

– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

 

8 tháng 3 2022

TK

Lời giải:

- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều

 

26 tháng 10 2023

Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:

- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.

- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:

- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.

- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.

- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.

- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.

15 tháng 2 2022

- Suy nghĩ của em : Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng trữ lượng không nhiều.Chính vì chúng tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều như : 

+ Đốt rừng làm nương rẫy,chặt phá cây để làm gỗ sẽ gây xói mòn đất, gây ra những trận lũ quét, làm thiệt hại đến đời sống của người dân.

+ Phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp nên gây ô nhiễm môi trường ⟶ ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Biện pháp :

+ Khai thác một cách hợp lí dưới sự cho phép cho phép của chính quyền

+ Phạt nặng những hành vi huỷ hoại môi trường và khai thác không hợp lí

+ Thông qua các diễn đàn, các dự án để cùng nhau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

+ Đưa ra những nguyên nhân và hậu quả của việc khai thác tài nguyên chưa hợp lí từ đó hạn chế việc khai thác và sử dụng…

-suy nghĩ

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất. 
-mặc dù nhiề khoáng sản nhưng hiện nay lượng khoáng sản của VN đang ít dần,do :

một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta. - Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu. ... Khai thác bừa bãi. + Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

 Giải pháp : 
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản 
- Không khai thác bừa bãi 
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ 
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm 
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có...
Đọc tiếp

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Câu 31. Quốc gia nào ở Đông Nam Á chủ yếu theo đạo Phật?

A.    Phi-lip-pin.

B.    Ma-lai-xi-a.

C.    In-đô-nê-xi-a.

D.    Thái Lan.

Câu 32. Nhận xét nào đúng với đặc điểm dân cư Đông Nam Á?

A.    Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn thế giới.

B.    Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.

C.    Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

D.    Dân cư phân bố rất đều giữa các vùng.

Câu 33. Các ngành sản xuất của Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở

A.    miền núi.

B.    nông thôn.

C.    trung du.

D.    đồng bằng, ven biển.

 

Câu 34. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A.    1989

B.    1967

C.    1995

D.    1984

Câu 35. Ba nước thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là?

A.    Malaixia, Thái Lan, Campuchia

B.    Indonexia, Campuchia, Singapo

C.    Singapo, Malaixia, Brunay

D.    Malaixia, Indonexia, Singapo

Câu 36. Ý nào sau đây không đúng về khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN?

A.    ASEAN trở thành thị trường buôn bán lớn của nước ta.

B.    Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.

C.    Sự bất đồng về ngôn ngữ.

D.    Sự khác biệt về thể chế chính trị.

Câu 37. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?

A.    1967

B.    1997

C.    1995

D.    1984

Câu 38. Quần đảo Trường Sa thuộc

A.   Đà Nẵng.

B.    Ninh Thuận.

C.    Bình Thuận

D.    Khánh Hòa

 Câu 39. Diện tích đất tự nhiên của nước ta là

A.    221.313 km2.

B.    331.212 km2.

C.    313.212 km2.

D.    212.313 km2.

Câu 40. Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là

A.    210C.

B.    230C.

C.    250C.

D.    270C.

Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Đông?

A.    Thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương qua các eo biển hẹp.

B.    Có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.

C.    Là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

D.    Diện tích 3447000 km2.

Câu 42. Thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng biển nước ta là

A.    sương mù.

B.    bão.

C.    sóng thần.

D.    lũ lụt.

 

 giúp me với !!!!

1
9 tháng 3 2022

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

9 tháng 3 2022

nhất của chị :)))

31 tháng 3 2017

các nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta là:
-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.

31 tháng 3 2017

- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý...)
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

1. cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông (phần đất liền) việt nam thuộc các tỉnh nào? Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?2. lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (nguồn gốc, diện tích, địa hình )3. vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu...
Đọc tiếp

1. cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông (phần đất liền) việt nam thuộc các tỉnh nào? Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?

2. lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (nguồn gốc, diện tích, địa hình )

3. vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét:

            - Đất Feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên

             - Đất mùn cao: 11% diện tích đất tự nhiên 

              - Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên

4. Vẽ biểu đồ hình cột diện tích rừng, nhận xét.

5. Trình bày thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bộ.

( mong giúp mik giải trong buổi tối hôm nay ạ )

0
8 tháng 1 2019

- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…).

- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố là cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

11 tháng 5 2021
Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta.Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.Sự quản lí còn lỏng lẻo.