K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3:

Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3

Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2

Đồng (II) clorua: CuCl2

Câu 1:

- Oxit: BaO (Bari oxit)

- Axit: HCl (Axit clohidric)

- Bazơ: Fe(OH)3  Sắt (III) hidroxit

- Muối

+) NaCl: Natri clorua

+) CuSO4: Đồng (II) sunfat 

+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

3 tháng 4 2017

Câu 1:

Công thức hoá học của các axit:

HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;

H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;

H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;

HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.

3 tháng 4 2017

Câu 1:

Công thức hoá học của các axit:

HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;

H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;

H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;

HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.

12 tháng 9 2017

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.

Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

12 tháng 9 2017

mik muốn bn cho mik cụ thể hơn về hợp chất

hihi

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

23 tháng 7 2016

1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra

    Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử 

    Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)

2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và  nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành 

  Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử

  Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)

 

23 tháng 7 2016

mấy câu còn lại giống zậy

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3