K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Ta có:

\(A=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}=\frac{1.1}{1.2}.\frac{2.2}{2.3}.\frac{3.3}{3.4}.\frac{4.4}{4.5}=\frac{1.1.2.2.3.3.4.4}{1.2.2.3.3.4.4.5}=\frac{1}{5}\)

13 tháng 11 2016

Câu 1:
Đặt \(A=1.2+2.3+3.4+99.100\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100\left(101-98\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)

\(\Rightarrow3A=99.100.101\)

\(\Rightarrow A=99.100.101:3\)

\(\Rightarrow A=33.100.101\)

\(\Rightarrow A=333300\)

Vậy A = 333300

Câu 2:
\(\left(2x-1\right)^4=81\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm3\)

+) \(2x-1=3\Rightarrow x=2\)

+) \(2x-1=-3\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{2;-1\right\}\)

Câu 3:

C1: Giải:

Ta có: \(\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{a-c}=\frac{b+d}{b-d}\left(đpcm\right)\)

C2: Đặt = k

 

19 tháng 6 2017

a3+b3+c3=3abc

<=>(a+b)3-3ab(a+b)-3abc+c3=0

<=>(a+b+c)[(a+b)2-(a+b)c+c2]-3ab.(a+b+c)=0

<=>(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ac)=0

<=>(a+b+c)(2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ac)=0

<=>(a+b+c)[(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2]=0

<=>a+b+c=0 [(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 khác 0]

=>a2+b2-c2=-2ab;b2+c2-a2=-2bc;c2+a2-b2=-2ac

Suy ra : P=\(-\left(\dfrac{1}{2ab}+\dfrac{1}{2bc}+\dfrac{1}{2ac}\right)=-\dfrac{a+b+c}{2abc}=0\)

Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi< x< 2\pi\) Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết: a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180 b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi< \text{​​}\alpha< \frac{3\pi}{2}\right)\) Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn...
Đọc tiếp

Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi< x< 2\pi\)

Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết:
a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180

b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi< \text{​​}\alpha< \frac{3\pi}{2}\right)\)

Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\), biết sin\(\alpha\) =\(\frac{1}{5}\) và tan\(\alpha\)+cot\(\alpha\) < 0
b) Cho \(3\sin^4\alpha-cos^4\alpha=\frac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức A=\(2sin^4\alpha-cos\alpha\)
Bài 4) a) Cho \(\cos\alpha=\frac{2}{3}\) Tính giá trị biểu thức: A=\(\frac{tan\alpha+3cot\alpha}{tan\alpha+cot\alpha}\)

b) Cho \(\tan\alpha=3\) Tính giá trị biểu thức: B=\(\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)

c) Cho \(\cot\alpha=\sqrt{5}\) Tính giá trị biểu thức: C=\(sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+cos^2\alpha\)

Bài 5) Chứng minh các hệ thức sau:

a) \(\frac{1+sin^4\alpha-cos^4\alpha}{1-sin^6\alpha-cos^6\alpha}=\frac{2}{3cos^2\alpha}\)

b) \(\frac{sin^2\alpha\left(1+cos\alpha\right)}{cos^2\alpha\left(1+sin\alpha\right)}=\frac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+cot\alpha}\)

c) \(\frac{tan\alpha-tan\beta}{cot\alpha-cot\beta}=tan\alpha\cdot tan\beta\)

d) \(\frac{cos^2\alpha-sin^2\alpha}{cot^2\alpha-tan^2\alpha}=sin^2\alpha\times cos^2\alpha\)

Bài 6) Cho \(cos4\alpha+2=6sin^2\alpha\) với \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính \(\tan2\alpha\)

Bài 7) Cho \(\frac{1}{tan^2\alpha}+\frac{1}{cot^2\alpha}+\frac{1}{sin^2\alpha}+\frac{1}{\cos^2\alpha}=7\). Tính \(\cos4\alpha\)

Bài 8) Chứng minh các biểu thức sau:

a) \(\sin\alpha\left(1+cos2\alpha\right)=sin2\alpha cos\alpha\)

b) \(\frac{1+sin2\alpha-cos2\alpha}{1+sin2\alpha+cos2\alpha}=tan\alpha\)

c) \(tan\alpha-\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{2}{tan2\alpha}\)

Bài 9) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) sinA + sinB + sinC = \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

b) \(sin^2A+sin^2B+sin^2C=2\left(1+cosAcosBcosC\right)\)

Bài 10) Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có:

a) \(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)

b) \(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1\)

Bài 11) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) \(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\)

b) \(cot\frac{A}{2}+cot\frac{B}{2}+cot\frac{C}{2}=cot\frac{A}{2}cot\frac{B}{2}cot\frac{C}{2}\)

1
30 tháng 4 2019

Help help. Tui thật sự ngu lượng giác huhu

4 tháng 5 2020

cos đó bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

\(\cos 2a=\frac{2}{5}\Rightarrow \sin ^22a=1-(\cos 2a)^2=1-(\frac{2}{5})^2=\frac{21}{25}\)

Vì $a\in (0; \frac{\pi}{4})\Rightarrow 2a\in (0; \frac{\pi}{2})$

$\Rightarrow \sin 2a>0\Rightarrow \sin 2a=\frac{\sqrt{21}}{5}$

$\tan 2a=\frac{\sin 2a}{\cos 2a}=\frac{\sqrt{21}}{5.\frac{2}{5}}=\frac{\sqrt{21}}{2}$

$\cot 2a=\frac{1}{\tan 2a}=\frac{2}{\sqrt{21}}$

-------------------------

$\sin 2a=\frac{24}{25}\Rightarrow \cos ^22a=1-(\sin 2a)^2=\frac{49}{625}$

$a\in [\frac{-3}{4}\pi; \frac{-\pi}{2}]\Rightarrow 2a\in [\frac{-3}{2}\pi ; -\pi]\Rightarrow \cos 2a< 0$

$\Rightarrow \cos 2a=\frac{-7}{25}$

$\Rightarrow \tan 2a=\frac{\sin 2a}{\cos 2a}=\frac{24}{25.\frac{-7}{25}}=\frac{-24}{7}$

$\Rightarrow \cot 2a=\frac{-7}{24}$

5 tháng 12 2019

\(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{b^2+3}{8}\ge\frac{3}{2}a^2\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\ge\frac{3}{4}a^2-\frac{1}{16}b^2-\frac{3}{16}\)

\(P=\Sigma\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\ge\frac{3}{4}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{1}{16}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{9}{16}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1 

5 tháng 12 2019

different way

Ta co:

\(\text{ }P=\Sigma_{cyc}\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\Sigma_{cyc}a\sqrt{b^2+3}}\ge\frac{9}{\sqrt{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2+9\right)}}=\frac{3}{2}\)

Dau '=' xay ra khi \(a=b=c=1\)

NV
13 tháng 4 2020

a/ \(\frac{\pi}{6}< x< \frac{\pi}{3}\Rightarrow cosx>0\)

\(cos^2x=\frac{1}{1+tan^2x}=\frac{1}{10}\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{3}\)

Thay số và bấm máy

b/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\tana< 0\end{matrix}\right.\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{3}{5}\)

\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{3}{4}\)

\(A=\frac{6sina.cosa-\frac{2tana}{1-tan^2a}}{cosa-\left(2cos^2a-1\right)}\)

Thay số và bấm máy

c/ \(\frac{3\pi}{2}< x< 2\pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx>0\\sinx< 0\end{matrix}\right.\)

\(cosx=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2x}}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

\(sinx=cosx.tanx=-\frac{2}{\sqrt{5}}\)

\(B=\frac{cos^2x+2sinx.cosx}{\frac{2tanx}{1-tan^2x}-\left(2cos^2x-1\right)}\)

Thay số

5 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/A1Bw3lC.jpg
NV
26 tháng 4 2019

\(P=\sum\frac{a^3}{\sqrt{1+b^2}}=\sum\frac{\sqrt{2}a^4}{\sqrt{2}a\sqrt{1+b^2}}\ge\sum\frac{2\sqrt{2}a^4}{2a^2+b^2+1}\ge\frac{2\sqrt{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\) khi \(a=b=c=1\)