Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài viết trên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
=> Tác dụng: Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng và quy trình thực hiện.
- Xác định rõ đối tượng cần thuyết minh.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.
- Kết hợp hài hòa giữa các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, nghị luận…
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí.
- Em ấn tượng với lí lẽ: Ông lão kiên cường không bỏ cuộc; Bằng chứng “mày khỏe, mày luôn khỏe”,…
- Qua lí lẽ và bằng chứng đó ta có thể thấy được tinh thần vượt lên trên mọi khó khăn của ông lão.
Các yếu tố nghị luận và biểu cảm sử dụng đan xen giúp cho bài viết trở nên gần gũi, dễ đọc, dễ nghe hơn.
Từng phần mở đầu, nội dung chính, kết thúc của bài viết trên đã đáp ứng yêu cầu của kiểu bài thuyết minh như sau:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng của bài thuyết trình
- Thân bài:
+ Giới thiệu các công đoạn làm ra sản phẩm
+ Giới thiệu nguyên liệu làm ra sản phẩm
+ Yếu tố biểu cảm được sử dụng lồng ghép vào quá trình thuyết minh
+ Miêu tả chi tiết các thao tác của quy trình
+ Yếu tố nghị luận
- Kết bài: Đánh giá và nêu cảm nhận chung về đối tượng
Là C. Luận. Các phần của bài văn tế là: Lung khởi, Thích thực, Ai vãn và Kết.