K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KHTN - PHẦN HÓA HỌC

 

Câu 1: Trình bày các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên. Phân biệt vật sống và vật không sống. (Trang 7-8/SGK)

Câu 2: Nhận biết một số kí hiệu cảnh báo và một số quy định an toàn trong phòng thực hành. (Trang 11-12/SGK)

Câu 3: a. Vai trò của không khí.

b. Nêu một số hiện tượng xảy ra sự ngưng tụ và sự nóng chảy, sự bay hơi….

Câu 4: Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây: (Trang 45)

a) Chai nhựa, chai thuỷ tinh, túi nilon     b) Quần áo cũ         c. Đồ điện cũ hỏng.

d) Pin điện hỏng                  e) Đồ gỗ đã qua sử dụng

b. Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.

(Trang 45)      

Câu 5: a. Phân biệt tính chất vật lý và tính chất hóa học. (Trang 29)

             b. Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy: (Ví dụ bài 10.6/SBT)

 + Chất rắn không chảy được.     + Chất lỏng khó bị nén.    + Chất khí dễ bị nén.

Câu 6: Kể tên một số vật liệu làm đồ dùng trong gia đình như nấu ăn, dây điện, quạt tủ lạnh. Tính chất của các vật liệu đó.  (Trang 43-44 và Ví dụ 12.7; 12.8/SBT)

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU HỎI

Câu 4: 1. Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:

  Đồ dùng bỏ đi                                                     Cách xử lí

a) Chai nhựa, chai thuỷ tinh, túi nilon: Làm sạch và dùng lại nhiều lần.

b) Quần áo cũ: Đem tặng cho các bạn HS vùng khó khăn, cắt may lại thành quần áo mới, vật dụng mới (khăn trải bàn, vỏ gối, tạp dề,...), làm đồ chơi như búp bê vải.

c) Đồ điện cũ hỏng: Liên lạc nhà sản xuất xem họ có thể nhận đồ cũ và tái chế không (máy sấy tóc, tủ lạnh, máy giặt,..). Mang đến các trung tâm thu gom đồ điện, điện tử để xử lí.

d) Pin điện hỏng: Tuyệt đối không vứt vào thùng rác vì pin điện chứa nhiều chất độc hại, chúng sẽ ngấm vào đất làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Cần mang đến các trung tâm thu gom pin để xử lí.

 

e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: Đem tặng đồ cũ cho người nghèo, lấy gỗ để đóng thành các đồ mới đơn giản, làm củi (nếu gỗ đã cũ, mục).

g) Giấy vụn: Làm giấy gói, đóng góp kế hoạch nhỏ cho nhà trường, bán cho hàng đồng nát để tái chế.

2: Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hàng ngày thành phân bón cho cây trồng.

TL: Phân loại rác dễ phân huỷ từ thức ăn, thu gom lại rồi ủ trong thùng kín hoặc rắc men vi sinh, khoảng một tháng chất thải này phân hủy thành phân bón cho cây trồng.

Câu 5: b) Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:

a. Chất rắn không chảy được

b. Chất lỏng khó bị nén

c. Chất khí dễ bị nén

Một số ví dụ

a) Để một vật rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển.

b) Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.

c) Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

a) - Tính chất vật lí: Không có sự tạo thành chất mới, bao gồm:

+ Thể (rắn, lỏng, khí).

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một chất.

+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.

- Tính chất hoá học:

+ Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới, như:

• Chất bị phân huỷ.

• Chất bị đốt cháy.

Câu 3. a. Vai trò của không khí đối với sự sống:

- Không khí giúp điều hoà khí hậu; bảo vệ Trái Đất.

- Nitrogen - nguồn cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng

- Oxygen cần cho sự hô hấp, sự cháy.

- Carbon đioxide là nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây.

- Hơi nước: hình thành các hiện tượng tự nhiên (như mây, mưa,...).

 Giúp mình với nhanh  nha

0
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và QD. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:

A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M

B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q

C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử

B. 5 phần tử

C. 4 phần tử

D. 3 phần tử

Câu 3: Để số —34— vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:

A. 0

B. 5

C. 0 hoặc 5

D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46

B. – 46

C. 10

D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:

A. m12

B. m2

C. m32

D. m4

Phần II: (7 điểm)

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:

a) 56 : 53 + 23 . 22

b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết:

a) (x – 35) – 120 = 0

b) 12x – 23 = 33 : 27

c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

— HẾT —

 

1
11 tháng 12 2016

Phần I :

 

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

22 tháng 6 2016

Ta ký hiệu theo thứ tự “đi xem” ca nhạc: n (Bà nội), m (mẹ), b (Bố), C (Chi) và B
(Bảo) và năm người trên khi họ “không đi” là n, m, b, C và B.
Như vậy theo ý kiến của năm người là:
a) n và m
b) b và m
c) b và n
d) n và C
e) b và B.
Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng: Mỗi trong năm ý trên đều có một phần đúng và
một phần sai (trừ ý của bà!).
Câu mà bà nội nói là đúng với cả năm ý trên.
- Nếu chọn câu a) thì không có e tức b và B.
- Nếu chọn câu b) thì không có d tức n và C.
- Nếu chọn câu c) thì các ý kiến khác có một phần đúng. Bà nội đã nói câu c)
Nếu học sinh thích thú lôgíc Toán thì còn tìm thêm được nhiều cách giải khác.

22 tháng 6 2016

Bà nói 5 ý trên

Đề 2 nè các bạnthankscâu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a) \(6^2:4+2.5^2\) b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)c) \(15.141-41.15\)d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi...
Đọc tiếp

Đề 2 nè các bạnBài tập Toánthanks

câu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a) \(6^2:4+2.5^2\)

b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)

c) \(15.141-41.15\)

d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)

e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)

f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5

câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi xếp thành hàng 12,hàng 15 và hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối lớp 6

câu 3/ Trên tia Ox, xác định hai điểm M và N, sao cho OM= 5cm, ON =10cm

a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ?

b. So sánh OM và ON

c. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?

d. Trên tia đối của tia OM lấy điểm K, sao cho: OK= 3cm. Tính KM

câu 4/ Tìm \(x\) biết:

a. \(12^2+\left(518-x\right)=-36\)

b. \(3x-18=12\)

c.\(\left(2x-8\right).2=2^4\)

Câu 5/

Phân tích các số: 168,180. Rồi tìm ƯCLN(168,180) và BCNN(168,180)

Câu 6/

a. Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7,11 và 13

b. So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng:

a=2008.2008; b=2006.2010

c. Chứng minh rằng: \(10^{28}+8⋮72\)

 

1

Câu 5:

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(180=2^2\cdot3\cdot5\)

UCLN(168;180)=12

BCNN(168;180)=840

Câu 4: 

a: =>518-x+144=-36

=>662-x=-36

hay x=698

b: \(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)

=>2x=16

hay x=8

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻCâu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêuCâu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)c) C = 1010101 d) D =...
Đọc tiếp

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻ

Câu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêu

Câu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?

Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?

a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)

c) C = 1010101 d) D = 1112111

Câu 5: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) có chia hết cho 24 không ?

......................................................................

Đề 14-Chuyên đề: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I. Trắc nghiệm: (2,5đ)

Câu 1: Phân tích thừa số nguyên tố , khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các số p1; p2; ...; pk là các số dương. B. Các số p1; p2; ...; pk là các số nguyên tố

C. Các số p1; p2; ...; pk là các số tự nhiên. D. Các số p1; p2; ...; pk tùy ý.

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

A. 18 = 2.32 B. 18 = 18.1 C. 18 = 10 + 8 D. 18 = 6 + 6 + 6

Câu 3: Cho a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a

A. Ư(a) = {4; 7} B. Ư(a) = {1; 4; 7}

C. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 28} D. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Câu 4: Cho a2.b.7 = 140, với a, b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 5: Cho số 150 = 2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 12

II. Bài tập tự luận: (7,5đ)

Câu 1: Phân tích các số 120; 900; 100000 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số A = 26406 ra thừa số nguyên tố. A có chia hết cho các số sau hay không như 21, 60, 91, 140, 150, 270?

Câu 3: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600

Câu 4: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730

Câu 5: Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp có tích bằng 12075

......................................................................................

Đề thi giữa kì 1 (tự luyện) -- Môn: Toán 6 (90 phút)

I: Trắc nghiệm (5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.

A. P ={x N | x < 7} B. P ={x N | x > 7}

C. P ={x N | x 7} D. P ={x N | x 7}

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1 B. 3 C. 7 D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2 B. 3 C. 6 D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16 B. 27 C. 2 D. 35

Câu 8: Kết quả phép tính 20 + 12021 là:

A. 0 B. 1 C. 2021 D. 3

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11 B. 12 C. 8 D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18 B. 4 C. 1 D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24 B. 23 C. 26 D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5

Câu 13: Cho x {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là: A. 5 B. 16 C. 25 D. 135

Câu 14: Số các ước của 2.33.5 là:

A. 80 B. 5 C. 30 D. 16

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600 B. 450 C. 900 D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. C = 2(a + b)

Câu 18:

Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là:

A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah

Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm

Chu vi của hình bình hành ABCD là: A. 6 B. 10 C. 12 D. 5

II. Tự luận: (5đ)

Câu 21: Thực hiện phép tính: a) 125 + 70 + 375 +230 b) 49. 55 + 45.49

· Câu 22: Học sinh lớp 6A xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS lớp 6A là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 45.

Câu 23: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó?

Câu 24: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?

Câu 25: Tìm 2 chữ số tận cùng của:

a) 211 b) 2101 c) 5151 d) 666

 cho nình đáp án

0