K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

câu 1:

var x:string

     y:integer

Câu 2:

var a,b:integer

begin

write('hay nhap gia tri cua a')

read(a)

wrietln('hãy nhập giá trị b')

read(b)

t:=a+b

writeln('tông cua a va b la',t)

 

18 tháng 10 2016

? đây là toán mà

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tapCâu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9 Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:A. Các từ khóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9

Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:

A. Các từ khóa và tên. B. Bảng chữ cái và các từ khóa.

C. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. D. Bảng chữ cái và các quy tắc.

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb : real ; B. Var 4hs: integer ; C. Const x : real ; D. Var R = 30 ;

Câu 6: Trong Pascal, những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác thì được gọi là:

A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến

Câu 7: (5.0 điểm)

Viết chương trình nhập vào 2 số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.

Giúp mình với nha!

4
24 tháng 10 2016

1B 4C

2A 5A

3C 6C

7.

program TBC;

uses crt;

var a,b,tbc:real;

begin

clrscr;

write('nhap so a:');readln(a);

write('nhap so b:');readln(b);

tbc:=(a+b):2;

writeln('tbc cua hai so a va b la:',tbc:6:2);

readln;

end.

 

24 tháng 10 2016

dễ mà@@@
 

26 tháng 4 2019

1 : có trong sgk

3:

a) b1: T←0;

B2: 1 → n ;

B3 : T:=T+1/(i*i) ;

B4: Kết thúc

26 tháng 4 2019

var a:array[1..32000] of integer;

i,n,j,tam:integer;

begin

write('nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n-1 do

for j:=i+1 to n do

if a[i] > a[j] then

begin

tam:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=tam;

end;

writeln('ket qua sap xep la:');

for i:=1 to n do write(A[i]:5);

readln

end.

1. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Phần nào quan trọng nhất, không thể thiếu? 2. Em hiểu thế nào là viết chương trình? Tại sao cần viết chương trình? 3. Điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng là gì? 4. Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán em cần làm gì? 5. Cho hai biến X và Y. Hãy mô tả thuật toán biến đổi giá trị của hai biến trên. 6. Viết cú pháp giải thích và nêu nguyên...
Đọc tiếp

1. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Phần nào quan trọng nhất, không thể thiếu?

2. Em hiểu thế nào là viết chương trình? Tại sao cần viết chương trình?

3. Điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng là gì?

4. Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán em cần làm gì?

5. Cho hai biến X và Y. Hãy mô tả thuật toán biến đổi giá trị của hai biến trên.

6. Viết cú pháp giải thích và nêu nguyên tắc hoạt động: - Điều kiện.

- Lặp số lần biết trước.

- Lặp số lần chưa biết trước trong Pascal.

7. Viết chương trình nhập vào hai cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình chu vi, diện tích của nó.

8. Nhập bán kính hình tròn. In ra diện tích chu vi.

9. Viết chương trình nhập hai số a, b. Kiểm tra tổng của chúng có phải dương và chia hết cho 3 không?

10. Viết chương trình tính tổng: S = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n}\).

11. Viết chương trình tính tổng: S = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) + ... + \(\dfrac{n}{n+1}\) .

0

Câu 1: 

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

readln(a,b);

writeln((a+b)/2:4:2);

readln;

end.

Câu 1: 

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=1 to 10 do 

  s:=s+i;

writeln('Tong cua 10 so tu nhien dau tien la: ',s);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

dem:=0;

for i:=1 to n do

if a[i]>0 then inc(dem);

writeln('So luong phan tu duong la: ',dem);

readln;

end.

Câu 3: 

uses crt;

var i,j:integer;

begin

clrscr;

for i:=1 to 9 do 

  begin

      writeln('Bang nhan ',i,' la: ');

for j:=1 to 10 do 

  writeln(i,'*',j,'=',i*j);

delay(200);

end;

readln;

end.

19 tháng 12 2016

program Tim_Max;
uses CRT;
var a,b,c,d,Max :integer;

Begin
clrscr;
Write('Nhap 4 so can so sanh ');
readln(a,b,c,d);

Max:=a;
If Max<b then Max:=b;
If Max<c then Max:=c;
If max<d then Max :=d;

Writeln('So lon nhat trong 4 so do la: ',Max);
readln;

End.

20 tháng 12 2016

Tìm GTLN : =SUM(XA:YB) sau đó ấn enter,sử dụng nút điền , kéo thả chuột sang ngang để sao chép công thức.

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8. D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8.

D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn Tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím( sử dụng biến mảng).

Bài 4: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra màn hình các số dương.

d) Tính tổng và giá trị trung bình của các số dương trong mảng.

Bài 5: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra các số chẵn của mảng.

d) In ra các số lẽ của mảng.

2
30 tháng 3 2019

Program ct;

Var i,n,so le, so chan:integer;

B:Array[1..n] of integer;

Begin

Write('n=');Readln(n);

For i:=1 to n do begin Write('B[',i,']=');

Readln(B[i]);

End;

For i:=1 to n do Begin

if B[i] mod 2 <>0 then writeln('so le , ' );

If B[i] mod 2=0 then writeln('so chan ,' );

End;

Readln

End.

11 tháng 4 2019

Lời giải:

Bài 1 :

a) var A : array[1..100] of real ;

b) var B : array[1..20] of integer ;

c) A[7] := 8 ;

Bài 2 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 3 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('Co tat ca so ban hoc sinh la'); readln(n);

write('Nhap diem mon tin cua cac ban');

for i:= 1 to n do

begin

write('Ban thu ',i,':'); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 4 : a,b giống bài 3

c)

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n,tong : integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to n do

if a[i] > 0 then tong:=tong+1;

write('Ket qua la',tong);

readln

end.

Bài 5: a và b tương tự bài 3

c+d )

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:= 1 to n do

c) if i mod 2= 0 then write('Cac so chan cua mang la:',i);

d) if i mod 2= 1 then write('Cac so le cua mang la:',i);

readln

end.