Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự tăng dần theo độ cao của nốt nhạc: ĐỒ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI, ĐÔ.
Mà âm càng cao thì tần số dao động càng lớn ⇒ Chọn đáp án D
Trong 7 nốt nhạc thì tần số tăng dần theo thứ tự: Đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. Nốt đồ là nốt thấp nhất, nốt si là cao nhất vì tần số của nốt đồ thấp nhất, tần số của nốt si cao nhất trong 7 nốt
Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tần số dao động của nốt rê
Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tần số dao động của nốt đố
Đồ là nốt thấp hơn rê do tần số dao động thấp
Đồ là nốt nhạc thấp hơn đố do co tần số dao động cao
- Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp
- Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "rê".
- Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "đố".
tk:
a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.
Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.
Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm