Bài 2- Cho ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2023

a, Các cặp góc so le trong là : M4 và N2; M3 và N

Các cặp góc đồng vị là : M1 và N1; M2 và N2; M3 và N3; M4 và N4

Các cặp góc trong cùng phía là : M4 và N1; M3 và N2

b, N2 = N= 50o (2 góc đối đỉnh)

M4 = M2 = 50o (2 góc đối đỉnh)

    N2 + N1 = 180o (2 góc kề bù)

⇒ 50o + N1 = 180o 

⇒           N1 = 180o - 50o

⇒           N1 = 130o

N1 = N3 = 130o (2 góc đối đỉnh)

N1 = M1 = 130o (2 góc đồng vị)

M1 = M3 = 130o (2 góc đối đỉnh)

M3 + N2 = 180o (2 góc trong cùng phía)

M4 + N1 = 180o (2 góc trong cùng phía)

 

 

25 tháng 4 2019

giải

a / do góc xoz = 20 độ

góc yoz =xoy-xoz

= 110-20=90

b/ vid om là phân gics của yoz => zom=yom

=> xom=xoz+zom=20+45=65 độ

c/ đg kính bn cm cậu

Bài 1: Tìm các chữ số a, b sao cho : \(a-b=4\) và \(\overline{87ab}⋮9\)Bài 2: Tìm 2 số biết tỉ số của chúng là \(\frac{3}{8}\) và hiệu các bình phương của chúng là \(-880\)Bài 3: Hiệu của 2 số là 21. Biết \(37,5\%\) số lớn bằng \(0,6\) số nhỏ. Tìm 2 số đóBài 4: Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi mẹ?Bài 5: Cho 2 điểm M, N nằm cùng phía...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chữ số a, b sao cho : \(a-b=4\) và \(\overline{87ab}⋮9\)

Bài 2: Tìm 2 số biết tỉ số của chúng là \(\frac{3}{8}\) và hiệu các bình phương của chúng là \(-880\)

Bài 3: Hiệu của 2 số là 21. Biết \(37,5\%\) số lớn bằng \(0,6\) số nhỏ. Tìm 2 số đó

Bài 4: Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi mẹ?

Bài 5: Cho 2 điểm M, N nằm cùng phía đối với A. Hai điểm M, N cùng nằm cùng phía với B. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Biết AB = 5cm, AM = 3cm, BN = 1cm.

a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, M, N thẳng hàng

b) Chứng minh rằng điểm N là trung điểm của đoạn thẳng BM

Bài 6: Ba bạn An, Bình, Công giải được 100 bài toán, biết rằng mỗi bạn đã giải được 60 bài. Ta gọi bài toán là "khó" nếu chỉ có một bạn giải được, bài toán là "dễ" khi cả ba bạn giải được. Hỏi số bài toán khó nhiều hơn số bài toán dễ là bao nhiêu bài

Bài 7: Tìm cặp số nguyên \(\left(x;y\right)\) để \(3x+4y-xy=15\)

Bài 8: Cho góc \(\widehat{xOy}=150^o\). Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Gọi On, Om lần lượt là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{zOy}\). Tính số đo góc \(\widehat{mOn}\)

Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy lần lượt các điểm theo thứ tự A, B, C, D sao cho \(AC=BD\)

a) Chứng minh: \(AB=CD\)

b) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD

Chứng minh: \(PQ=\frac{AC+BD}{2}\)

Bài 10: Mỗi tháng, lương của anh Việt nhiều hơn lương của anh Nam là 40 000 đồng. Sau khi anh Nam tiêu xài hết \(\frac{1}{4}\) lương và anh Việt tiêu xài hết \(\frac{2}{7}\) số lương thì số lương còn lại của mỗi người bằng nhau. Hỏi tiền lương hàng tháng của mỗi anh

Bài 11: Cho 3 điểm A, B, C nằm trên tia Ox. M là điểm nằm ngoài đường thẳng AB. Nối điểm M với các điểm O, A, B, C. Nếu biết AB=3cm;AC=5cm;BC=8cm thì hãy viết góc \(\widehat{OMA}\) dưới dạng tổng các góc khác. Kể ra tất cả các cách viết

Bài 12: Hình vẽ bên là hình 1 tấm bia sử dụng trong trò chơi bắn súng. Các vòng tròn có ghi điểm thưởng cho người xạ thủ nào bắn trúng vào vòng trong đó. Số điểm của mỗi vòng từ trong ra ngoài là: 38, 33, 28, 23 và 18. Hỏi nếu muốn đạt 100 điểm thì người xa thủ phải bắn ít nhất bao nhiêu phát đạn và phải bắn đúng vào những vòng tròn nào?

Bài 13: Tìm x:

a) x+(x+1)+...+2004+2005=2005

b) |x+4|+|x+6|+|x+2005|=4x

Bài 14: Chứng minh (2005n+1)(2005n+2)⋮3 với mọi số tự nhiên n

Bài 15: Một người mang 1 rổ cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\) số cam và 5 quả cam thì còn lại 31 quả. Tính số cam mang đi bán

Bài 16: Cho góc \(\widehat{xOy}\) . Gọi Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\), Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\)

a) Tính tỉ số \(\widehat{xOt}:\widehat{xOy}\)

b) Tìm GTLN của số đo góc \(\widehat{xOt}\)

Bài 17: Tìm số tự nhiên n có 3 chữ số biết n chia cho 9 dư 3. Tổng các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của n là 16 và nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại rồi cộng với 198 thì được đung số n

Bài 18: Lấy 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F và kẻ tất cả các đường thẳng đi qua từng cặp điểm

a) Có nhiều nhất là bao nhiêu đường thẳng, kể tên? Lúc đó phải có điều kiện gì cho 6 điểm đã cho?

b) Có ít nhất là bao nhiêu đường thẳng? Lúc đó 6 điểm đã cho có đặc điểm gì?

c) Số đường thẳng có thể là 6 không?

0
Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)