Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1D 2D 3C và D 4 mk k bt 5 A,C,D thuộc nấm rơm là 1 loại nấm mũ còn B nấm hương thuộc họ nấm tán
Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước
C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức
Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương
Trả lời:
B. Vì nước mưa rơi xuống bề mặt không được giữ lại bởi lớp thảm mục và hệ rễ thực vật.
HT
Phân loại thực vật là:
A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
o l m . v n
Phân loại thực vật là:
A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
Trả lời:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: ... - Hạt không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh thì các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
HT
B
B