Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10) Đặt biểu thức là A
\(A=x^2-x+1\)
\(\Leftrightarrow A=x^2-2.x.\left(\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}^2+1\)
\(\Leftrightarrow A=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
Vậy điền dấu lớn hơn
9) Đặt biểu thức là B
\(B=-x^2+x-1\)
\(B=-\left(x^2-x+1\right)\)
\(B=-\left(x^2-2.x.\left(\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\right)\)
\(B=-\left(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right)\)
\(B=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}< 0\)Vậy điền dấu bé
\(a^3+b^3=637\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=637\Rightarrow a^2-ab+b^2=\frac{637}{13}=49\)\(\left(a+b\right)=13\Rightarrow\left(a+b\right)^2=13^2=169\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=169\)
Ta có: \(a^2-ab+b^2=49\left(1\right)\)
\(a^2+2ab+b^2=169\left(2\right)\)
Lấy (2) trừ 1 ta được 3ab=120=>ab=40
ab=40=>-ab=-40=>a2+b2=49+40=89
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=a^2+b^2-2ab=89-2.40=89-80=9\)Nhập kết quả: 9
\(-x^2+x-1=-\left(x^2-x+1\right)=-\left(x^2-2x+3x\right)=-\left(\left(x-1\right)^2+3x\right)=-\left(x-1\right)^2-3x\)Ta có: (x-1)2>=0=>x>=1
(x-1)2=0=>-(x-1)2<0
MÀ X>=1 => 3x>=1=> -3x<0
=> (-x2+x-1)<0
vậy 2+x=0=>x=-2
Ta có:
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\\ < =>x^2-1=8\\ < =>x^2=9.\)
Ta được:
\(-12.x^2=-12.9=-108\)
Vậy: đáp án là -108
Ta có: \(a+b=8\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=8^2\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=64\)
\(\Rightarrow a^2+2.10+b^2=64\)
\(\Rightarrow a^2+20+b^2=64\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=44\)
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(=\left(a^2+b^2\right)-2.10\)
\(=44-20\)
\(=24\)
Vậy \(\left(a-b\right)^2=24\)
Với $n = 0$, nhận
Với $n > 0$, xét với $k > 0$
+) $n = 3k$, thì $n + 3 = 3k + 3 = 3(k+1) > 3$ và chia hết cho $3$ nên không là số nguyên tố $\longrightarrow$ loại
+) $n = 3k + 1$ thì $2n^2 + 12n + 19 = 2(3k+1)^2 + 12(3k+1) + 19 = 18k^2 + 48k + 33 > 3$ và chia hết cho $3$ nên không là số nguyên tố $\longrightarrow$ loại
+) $n = 3k + 2$ thì $2n^2 + 12n + 19 = 2(3k+2)^2 + 12(3k+2) + 19 = 18k^2 + 6k + 51 > 3$ và chia hết cho $3$ nên không là số nguyên tổ $\longrightarrow$ loại
Vậy $n = 0$
m= -1