Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bậc P(x) = 4 + 3 + 1 = 8
Bậc của Q (x) = 2 + 3 + 1 = 6
b) P(x) + Q ( x) = x4 + x3 -2x + 1 + 2x2 -2x3 + x- 5
= x4 -x3 + 2x2 -x - 4
P(x) - Q (x) = x4 +x3 -2x + 1 - 2x2 -2x3 + x - 5
= x4 + 3x 3 -2x2 - 3x + 6
a) Bậc của đa thức P(x) là: 4+3+1=8
Bậc xủa đa thức Q(x) là: 2+3+1=6
b) P(x)+Q(x)=(x4+x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)
P(x)+Q(x)=x4+x3-2x+1+2x2-2x3+x-5
P(x)+Q(x)=x4-x3+2x2-x-4
P(x)-Q(x)=(x4+x3-2x+1)-(2x2-2x3+x-5)
P(x)-Q(x)=x4+x3-2x+1-2x2+2x3-x+5
P(x)-Q(x)=x4+3x3-2x2-3x+6
a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3
=4x^4-9x^3+x^2-5x+3
Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x
=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2
b)
P(x)
-bậc:4
-hệ số tự do:3
-hệ số cao nhất:4
Q(x)
-bậc :4
-hệ số tự do :-2
-hệ số cao nhất:5
cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn
a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được :
\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)
b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)
\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)
c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được :
\(4-6+2=0\)* đúng *
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x)
a,
Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên
P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)
=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
b,Tính
+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))
=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
c,
Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0
=3.0+0-0-0
=0(thỏa mãn)
Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)
a) P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x = 5x3 + (-3x - x) + 7 = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2 = -5x3 + (2x + 2x) + (-3 - 2) - x2 = -5x3 + 4x - 5 -x2
b) M(x) = P(x) + Q(x)
* Tính P(x) + Q(x)
P(x) = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 - x2 + 4x - 5
P(x) + Q(x) = -x2 - 2
=> M(x) = -x2 - 2
N(x) = P(x) - Q(x)
Tính P(x) - Q(x)
P(x) = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 - x2 + 4x - 5
-------------------------------------------
P(x) - Q(x) = 10x3 + x2- 8x + 12
c) Để M(x) có nghiệm => -x2 + 2 = 0
Vì \(x^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-x^2< 0\forall\inℝ\)
=> \(-x^2+2< 2< 0\)
=> \(-x^2+2< 0\forall x\inℝ\)
Vậy không có nghiệm đa thức M(x)
* Phần câu c k chắc nx
P/S : Sửa lại cái đề nhé
a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)
\(=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
\(=-5x^3-x^2+4x-5\)
Ta có \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-x^2+2\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=10x^3+x^2-8x+12\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2=2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)
P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x
= 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2
= -5x3 - x2 + 4x - 5
P(x) + Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )
= 5x3 - 4x + 7 - 5x3 - x2 + 4x - 5
= -x2 + 2
P(x) - Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )
= 5x3 - 4x + 7 + 5x3 + x2 - 4x + 5
= 10x3 + x2 - 8x + 12
Đặt H(x) = P(x) + Q(x)
=> H(x) = -x2 + 2
H(x) = 0 <=> -x2 + 2 = 0
<=> -x2 = -2
<=> x2 = 2
<=> x = \(\pm\sqrt{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\sqrt{2}\)
a, P(x)=5x3+x2-3x+7
Q(x)=-5x3-x2+4x-5(đã thu gọn-bn tự trình bày nha)
b,P(x)=5x3+x2-3x+7
+
Q(x)=-5x3-x2+4x-5
M(x)= x-2
P(x)= 5x3 +x2 -3x+7
-
Q(x)=-5x3 - x2 + 4x-5
N(x)=10x3+2x2-7x+12
c, x-2=0
x=0+2
x=2
=>Nghiệm bằng 2.
tách ra đi ah , nhìn thế nhưng nhiều đó
bạn trl câu a vs câu b thôi nha