Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triểu thành hạt chứa phôi, ..Bầu............phát triển thành quả chứa hạt
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo k mình nha hok tốt
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
Không nên trồng cây với mật độ quá dày vì:
- làm cho cây bị thiếu ánh sáng, thiếu không khí, thiếu chát dinh dưỡng.
- làm nhiệt độ môi trường tăng cao.
- Cả A và B.
- làm cho cây chậm ra hoa, kết quả
Câu 1:
Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại làrễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.
1, Vì nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
2,Quả sơ ri, quả bưởi, quả cam
3,Quả mận, quả đào, quả trám.
4,Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa mì
5, Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li.
Tick cho mình nhé!
1: 3
2 :4
3: 3
4 D
5: 3
6 A
7 A
8 B
9 C
10 :4
11: 4
12 C
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có:
A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. vỏ và phôi.
B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
Câu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.