K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\text{b) Ta có: MD vuông góc với BE}\)

\(\text{ BE vuông góc với EN}\)

Xét tam giác MDI và tam giác IEN ta có:

MD=EN(vì tam giác MBD = tam giác CEN)

góc MDI = góc IEN(=90 độ)

góc DMI = góc INE(cmt)

=>tam giác MDI = tam giác IEN(CGV-GN)

=>IM=IN(ctư)

=>đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN

Giải Giúp MK Mấy Bài Hình Thôi Nha. 1/ Cho \(\Delta\)ABC có 3 góc nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. a, Chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADE\) b, Chứng minh: BC//ED c, Từ E kẻ EH vuông góc với BD ( H \(\in\) BD). Trên tia đối của HE lấy điểm F sao cho HF = HE. Chứng minh AF = AC. 2/ Cho \(\Delta\) ABC có AB = AC, gọi H là trung điểm của BC. a, Chứng...
Đọc tiếp

Giải Giúp MK Mấy Bài Hình Thôi Nha.

1/ Cho \(\Delta\)ABC có 3 góc nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC.

a, Chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADE\)

b, Chứng minh: BC//ED

c, Từ E kẻ EH vuông góc với BD ( H \(\in\) BD). Trên tia đối của HE lấy điểm F sao cho HF = HE. Chứng minh AF = AC.

2/ Cho \(\Delta\) ABC có AB = AC, gọi H là trung điểm của BC.

a, Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC.\)

b, Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC.

c, Vẽ điểm K thuộc AH, đường thẳng CK cắt AB tại M. Vẽ MN vuông góc cới BC tại N. Chứng minh: \(\widehat{BAC = 2.}\widehat{BMN}\)

3/ Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho AB = KB.

a, Chứng Minh: \(\Delta ABD=\Delta KBD\)

b, Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh: AH//DK

c, Trên tia DK lấy điểm E sao cho AH=DE. Gọi M là trung điểm HD. Chứng minh: Ba diểm A,M,E thẳng hàng.

4/ Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A. Phân giác của góc A cắt BC tại D, D \(\in\) BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE.

a, Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta AED\)

b, Tính góc AED

c, Qua B kẻ đường song song với DE cắt AC tại F, F\(\in\) AC. Chứng minh BF\(\perp\) AC.

GIÚP MÌNH ĐI. LÀM ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ LÀM. MAI KT RỒI.

Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6 và 1 số người nữa........

2
23 tháng 12 2019

1)

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(ADE\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(AC=AE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABC=\Delta ADE.\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(BC\) // \(ED.\)

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEH\)\(AFH\) có:

\(\widehat{AHE}=\widehat{AHF}\left(=90^0\right)\)

\(EH=FH\left(gt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AEH=\Delta AFH\) (hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(AE=AF\) (2 cạnh tương ứng).

\(AE=AC\left(gt\right)\)

=> \(AF=AC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 12 2019

3:

Xét ΔABD và ΔKBD ta có:

BK = AB (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBK}\) (DB là phân giác của góc ABC)

BD: cạnh chung

=> ΔABD = ΔKBD (c - g - c)

b/ Có ΔABD = ΔKBD (câu a)

=> \(\widehat{DKB}=\widehat{DAB}=90^0\) (2 góc tương ứng)

=> \(DK\perp BC\) (1)

Lại có AH ⊥ BC (gt) (2)

Từ (1) và (2)

=> DK // AH

P/s: Mik làm đến đây thôi vì phải ôn bài nữa!

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

21 tháng 11 2016

kết bạn nha

k hộ mik

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

A B C D E M N 1 1 2 2 3 3

Bài làm

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB ( 2 góc ở đáy )

Xét tam giác ABC ta có:

A + ABC + ACB = 180o ( Định lí tổng ba góc trong tam giác )

hay ABC + ACB = 180- A

=> 2ABC = 180o - A      ( 1 )   

Ta có: AB + BD = AD 

           AC + CE = AE

Mà AB = AC ( giả thiết ) 

      BD = CE ( giả thiết )

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

=> Góc D = góc E

Xét tam giác ADE 

Ta có: A + D + E = 180o 

hay D + E = 180o - A

=> 2D = 180o - A       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và( 2 ) => 2D = 2ABC 

                     => D = ABC

Mà góc D và góc ABC ở vị trí đồng vị

=> DE // BC ( đpcm )

b) Ta có: B1 = B2 ( 2 góc đối đỉnh )

               C1 = C2 ( 2 góc đối đỉnh )

Mà B1 = C1 ( tam giác ABC cân tại A )

=> B2 = C2

Xét tam giác MBD và tam giác NCE

có: Góc BMD = góc CNE = 90o 

cạnh huyền: BD = CE ( giả thiết )

Góc nhọn: B2 = C2 ( chứng minh trên )

=> Tam gíc MBD = tam giác NCE ( cạnh huyền - Góc nhọn )

=> MB = NC. ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: MB + BC = MC

           NC + BC = NB

Mà MB = NC ( chứng minh trên )

Cạnh BC chung

=> MC = NB

Xét tam giác ACM và tam giác ABN 

Có: AB = AC ( giả thiết )

       B1 = C1 ( Tam giác ABC cân tại A )

       MC = NB ( chứng minh trên )

=> Tam giác ACM = tam giác ABN ( c.g.c )

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác AMN cân tại A ( đpcm )

~ Còn câu c. mỏi tay quá, đợi mik tị, mik làm nốt cho, toán hình là sở trường của mik. ~

16 tháng 2 2019

a) Vì AB=AC mà BD=CE 

Suy ra :  AB+BD=AC+CE

Suy ra             AD= AE

Suy ra          tam giác DAE cân tại A

Suy ra           \(\widehat{\widehat{ADE}=_{ }\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)}\)

Ta có          tam giác ABC cân tại A

suy ra          \(\widehat{\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)}\)

Từ (!) và (2) suy ra \(\widehat{ADE=\widehat{ABC}}\)

mà hai góc ở vị trí đồng vị .  Suy ra  \(DE//BC\)