Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko bt đúng hay sai, bn kiểm tra lại nhé:
\(A=1+19+93^{2015}+1993^{2016}\)
Ta có: \(93^{2015}=\left(93^2\right)^{1007}.93=....9^{1007}.93=....9.93=....7\)
=> \(93^{2015}\) có tận cùng là 7
\(1993^{2016}=....1\)
=>\(1993^{2016}\)có tận cùng là 1
1 có tận cùng là 1; 19 có tận cùng là 9
=>\(A=1+19+93^{2015}+1993^{2016}=....1+....9+....7+....1=....8\)
vậy A có tận cùng là 8=> A ko là số chính phương
Ta có;
3^1 x 3^2 x ..... x 3^2008 = 3^( 1 + 2 + 3 + ..... + 2008 )
= 3^[(2008 + 1) x 2008 : 2 ]
= 3^(2009 x 502 x 2)
= \(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)=> \(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)là số chính phương
=> \(3^1\cdot3^2\cdot.....\cdot3^{2008}\)là số chính phương
a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)
\(=3\left(1+3^2+3^3+...+3^{19}\right)⋮3\)
Mà A không chia hết cho 9 nên
A không phải số chinhd phương
b) Tương tự với 11
a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)
\(=3\left(1+3+3^2+...+3^{19}\right)⋮3\)
Mà A không chia hết cho 9
=> A không phải là số chính phương
Ta có::
2016 có dạng 4k
Ta xét 10 số đầu
12016+22016+32016+42016+52016+62016+72016+82016+92016+102016=(....1)+(....6)+(...1)+(....6)+(....5)+(....6)+(....1)+(.....6)+(....1)+(....0)
=(....3)
Các nhóm sau cũng có tận cùng như vậy:
Ta chia A thành: 201 nhóm như sau:
(12016+22016+32016+42016+52016+62016+72016+82016+92016+102016)+(112016+122016+132016+142016+152016+162016+172016+182016+192016+202016)+.....+20112016+20122016+20132016+20142016+20152016+20162016=(....3)201+(...1)+(...6)+(....1)+(....6)+(...5)+(...6)
=(.....3)+(.....8)+(....1)+(....6)=(....8)
có chữ số tận cùng là 8 nên ko là số chính phương (ĐPCM)
Vậy A ko là số chính phương
nếu \(A⋮b\) mà \(A⋮̸b^2\)\((A\) là số nguyên tố\()\)
\(\Rightarrow A\) không là số chính phương
tương tự vì A \(⋮5\) mà \(A⋮̸25\)
vây A ko phải là số chính phương
không phải vì nhân 3
3 . 201612 . 243
= ( 3 . 243 ) . 201612
= 729 . 201612
= 272 . 20166.2
= 272 . ( 20166 ) 2
ta thấy cả hai thừa số đều có số mũ là 2 ,
=> tích chúng cũng có số mũ là 2
vậy biểu thức trên là số chính phương