K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

100N

19 tháng 5 2022

100N

25 tháng 4 2022

vật đó có trọng lượng khi trên mặtđất  là

đổi 90kg = 90000 gam = 9000(N)

vật đó có trọng lượng khi trên mặt trăng là

\(9000\cdot\dfrac{1}{6}=1500\left(N\right)\)

Khi treo vật nặng có khối lượng 100g, lò xo dãn ra 0,5 cm. Khi treo vật nặng có khối lượng 300g thì lò xo ấy giãn *1,5cm.1cm.0,5cm.2cm.Một vật có khối lượng 96 kg. Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Hỏa Tinh nhỏ hơn ba lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Vậy trọng lượng của vật đó trên Hỏa Tinh là *32N.320N.96N.960NLực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện...
Đọc tiếp

Khi treo vật nặng có khối lượng 100g, lò xo dãn ra 0,5 cm. Khi treo vật nặng có khối lượng 300g thì lò xo ấy giãn *

1,5cm.

1cm.

0,5cm.

2cm.

Một vật có khối lượng 96 kg. Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Hỏa Tinh nhỏ hơn ba lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Vậy trọng lượng của vật đó trên Hỏa Tinh là *

32N.

320N.

96N.

960N

Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở *

chính giữa vật.

bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

vật chịu tác dụng lực.

vật tác dụng lực.

Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? *

Xe ô tô bị lầy trong cát.

Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

Giày đi mãi, đế bị mòn.

Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? *

Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

1
17 tháng 3 2022

A

B

B

B

28 tháng 11 2017

\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)

\(a,\) Khối lượng riêng là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng là:

\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)

\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:

\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

28 tháng 11 2017

\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

1 tháng 11 2016

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng ?$\frac{1}{6}$ lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

1 tháng 11 2016

Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :

Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...

Rút gắn lại là 13,3

Vậy kết quả chọn là 13,3kg

Chúc bạn học tốt ! banhqua

4 tháng 1 2018

Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là  P 2

Ta có  P 2 = 1 6 . P 1 ​ ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N

Mà  P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g

Đáp án B

11 tháng 6 2017

Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là  P 2

Ta có  P 2 = 1 6 . P 1 ​ ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N

Mà  P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g

Đáp án B

9 tháng 5 2017

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:

  P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N

Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:  P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N

Đáp án: C

25 tháng 5 2017

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:

P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N

Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:  P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N

Đáp án: A