K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) Để A có giá trị nguyên => n - 5 chia hết  n + 1

=> n + 1 - 6 chia hết n + 1

Vì n + 1 chia hết n + 1

=> 6 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {........}

=> .......................Còn lại bạn tự làm nha!

b) Giả sử tử và mẫu cùng chia hết cho số nguyên tố d

=> n - 5 chia hết d và n + 1 chia hết d

=> ( n+1) - ( n - 5) chia hết d

=> 6 chia hết d => d = 2 ; 3 ( vì d là số nguyên tố)

=> Có 2 trường hợp .....tự làm nha

28 tháng 4 2016

a,n-5/n-1=((n-1)-4)/n-1

  =1-(4/n-1)

 => n-1 thuộc  Ư(4) =>n-1 =1, -1, 2, -2, 4, -4

  =>.......

16 tháng 6 2021

Xét bài toán phụ sau:

Nếu \(a+b+c=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)  \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Thật vậy

Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{0}{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

Bài toán được chứng minh

Quay trở lại, ta sẽ áp dụng bài toán phụ vào bài chính:

Ta có: \(P=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{779^2}+\frac{1}{801^2}}\)

Vì \(2+1+\left(-3\right)=0\) nên:

\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}\)

Tương tự ta tính được:

\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\) ; ... ; \(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot400+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\right)\)

\(=200+\frac{800}{801}=\frac{161000}{801}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=161000\\b=801\end{cases}}\)

\(\Rightarrow Q=161000-801\cdot200=800\)

NV
8 tháng 3 2022

\(\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2+4\left(2n-1\right)^2+4\left(2n+1\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2-1\right)^2+4\left(4n^2-4n+1\right)+4\left(4n^2+4n+1\right)}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{16n^4+24n^2+9}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2+3\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\dfrac{4n^2+3}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(4n^2-1\right)+4}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)

Do đó:

\(P=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{399}-\dfrac{1}{401}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.200+1-\dfrac{1}{401}=\dfrac{40500}{401}\)

\(\Rightarrow Q=400\)

gọi d=( n+1, 2n+1)

=> n+1 chia hết cho d=> 2n+2 chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d=> 2n+1 chia hết cho d

=> ( 2n+2)-( 2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= -1 hoặc +1

=> phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

b, giải 

  Gọi d là \(UCLN\left(n+1,n+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(n+1,n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản (ĐPCM)

9 tháng 11 2021

biến b để làm gì thế bạn???

NV
14 tháng 9 2020

a/

\(VT\ge\frac{\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2}{a+b}+\frac{\frac{1}{2}\left(b+c\right)^2}{b+c}+\frac{\frac{1}{2}\left(c+a\right)^2}{c+a}=a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

b/ Ta có: \(x^4+y^4\ge\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)\left(y^2+y^2\right)\ge xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{a+bc\left(b^2+c^2\right)}+\frac{1}{b+ca\left(a^2+c^2\right)}+\frac{1}{c+ab\left(a^2+b^2\right)}\)

\(VT\le\frac{1}{a+\frac{1}{a}\left(b^2+c^2\right)}+\frac{1}{b+\frac{1}{b}\left(a^2+c^2\right)}+\frac{1}{c+\frac{1}{c}\left(a^2+b^2\right)}\)

\(VT\le\frac{a}{a^2+b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+b^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2+c^2}=\frac{a+b+c}{a^2+b^2+c^2}\)

\(VT\le\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3}{a+b+c}\le\frac{3}{3\sqrt[3]{abc}}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)