Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc tên các chất
a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.
b) Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.
c) Bari nitrat, nhôm sunfat, natri sunfit, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
nhóm a là những axit
HBr : axit bromua
H2SO3 : axit sunfurơ
H2PO4 : axit phốtphoric
H2So4 : axit sunfuric
nhóm b là những bazơ
Mg(OH)2 : magiê hiđroxit
Fe(OH)3 : sắt 3 hiđroxit
Cu(OH)2 : đồng 2 hiđroxit
nhóm c là những muối
Ba(NO3)2 : bari nitrat
Al2(SO3)4 : nhôm sunfat
NaSO3 : natri sunfit
ZnS : kẽm sunfua
NaHPO4 : natri hidrophốtphat
NaH2PO4 : natri đihidrophốtphat
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Bài 1: Ý nghĩa công thức hóa học
a, Na HCO3 cho biết NaHCO3 được tạo nên từ 1 ngtử ngtố Na, 1 ngtử ngtố H, 1 ngtử ngtố C, 3 ngtử ngtố O. Phân tử khối = 84đvC
b,Cu(NO3)2(tương tự câu trên)
c, Pb(NO3)2
(tương tự câu trên)
d, K2 CO3
(tương tự câu trên)
BÀI 2 :
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT TẠO BỞI :
a,Fe(II) và NO3 là Fe(NO3)2 b, K(I) và PO4 là K3(PO4)
c, Cu(I) và O là Cu2O
d, Mg(II) và SO4 là Mg(SO4)
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Bài 1:
Axit: H2SO4, N2O, HCl, HBr, CO2
Bazơ: Ba(OH)2
Muối: ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Oxit: MgO, Fe2O3
Bài 2:
a, Oxit: CaO, P2O5, SO3
Axit: HCl, H2SO3
Bazo: Cu(OH)2, KOH
Muối: NaHCO3, KNO3, H2SO3
b, Oxit: H2S, Al2O3
Axit: hình như không có
Bazo: Ca(OH)2, Fe(OH)2
Muối: Fe2(SO4)3, Na2SO3, KNO2
P/S: Có viết sai 1 số chất ở đầu bài đó.
a) HBr: axit brom hidric
H2SO3: axit sufurơ
H3PO4: axit photpho ric
H2SO4: axit sufuric (câu này bạn ghi đề sai nhé)
b) Mg(OH)2: Magiê hidroxit
Fe(OH)3: Sắt(III) oxit
Cu(OH)2: Đồng hidroxit
c) Ba(NO3)2: Bari nitrat
Al2(SO4)3: Nhôm sufat
Na2SO3: Natri sufurơ
ZnS: Kẽm sufu
Na2HPO4: Natri hidrophotphat