K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Mà bạn học trường nào ấy nhỉ ?

 

11 tháng 11 2016

mình học trường THCS Cương Sơnhihi

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 9 2016

phần nào thế

 

28 tháng 9 2016

chắc hết luôn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 2 2017

ngày 3 tháng 3 mới thi mà, giờ chưa tới

28 tháng 2 2017

2 ngày nữa à bn thi chưa cho mik xin đề vớikhocroi năng nỉ lun

25 tháng 9 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

8 tháng 9 2016

khocroi

7 tháng 10 2016

vòng 1 dễ mà

6 tháng 11 2016

gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c

theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)

b = \(\frac{c}{2}\) (2)

từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)

=> a= 24

b = 6

c = 12

vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá

14 tháng 7 2017

Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)

\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)

\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)

\(b=12\\ \)

\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)

\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)