Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Điểm cao nhất đạt được là: 35.20=700
Điểm cao nhất đạt được sau khi giải 8 bài toán là: 8.20=160
Mà HS đó chỉ được 8.5=40 (điểm) sau khi giải 8 bài toán nên đã mất đi: 160-40=120 (điểm)
Số điểm tối đa đạt được sau khi HS đó được giải được 8 bài toán: 700-120=580 (điểm)
Mà HS sau khi giải 35 bài chỉ có 135 điểm nên 35-8=27 (bài) còn lại đã mất đi:
580-130=450 (điểm)
Nếu HS đó có bài yếu, kém thì thay vì mất đi 20 điểm mà còn bị trừ 10 điểm nên mất đi: 20+10=30 (điểm)
Số bài đạt điểm kém là: 450:30=15 (bài)
Số bài đạt điểm giỏi là: 27-15=12 (bài)
Vậy số bài giỏi là 12 bài; số bài yếu là 15 bài
Cách 2: gọi số bài giỏi là a,yếu là b,cả trung bình và khá là c (a,b,c thuộc N*;c=8).theo bài ra ta có:
a+b+c=35 \(\leftrightarrow\) a+b+8=35 \(\leftrightarrow\) a+b=27 \(\leftrightarrow\) a=27-c (1)
lại có 20a+8*5-10c=130
\(\leftrightarrow\)20a-10c=90
\(\leftrightarrow\)2a-c =9 (2)
thấy (1) vào (2) \(\rightarrow\) 2*(27-c)-c=9
\(\leftrightarrow\) 54-3c =9
\(\leftrightarrow\) c =15
\(\rightarrow\) a =12
Vậy số bài giỏi là 12 bài, số bài yếu là 15 bài.
tổng số bài kiểm tra là bao nhiêu bạn? phải có tổng số bài kiểm tra mới tính được chứ.
Đổi 25%=1/4
a) Số học sinh đạt loại trung bình chiếm số phần là: 1 - ( 1/4 +2/3 ) = 1/12 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: 3 : 1/12 = 36 (học sinh)
b) Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A là: 36. 1/4 = 9 (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A là: 36 - 9 - 3 =24 (học sinh)
Đổi: 25%=1/4
Phân số biểu thị số học sinh đạt TB là: 1-(1/4+2/3)=1/12
a) Số học sinh của lớp đó là: 3:1/12=36 (học sinh)
b) Số học sinh đạt loại giỏi là: 36x1/4=9 (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là: 36x2/3=24 (học sinh)
Đáp số: a) 36 học sinh
b) Giỏi: 9 học sinh
Khá: 24 học sinh
bài 1:
a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)
số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)
số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)
b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%
tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%
tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)= \(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%
bài 2:
ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)
ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)
cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)
đáp số: 30 ha
Bài 1:
a. Số học sinh loại giỏi là:
\(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:
\(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh yếu là:
40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)
b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:
\(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh khá là:
\(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:
\(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:
\(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)
DS
Phân số chỉ số học sinh đạt loại trung bình:
\(1-25\%-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{12}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 6A:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại giỏi:
\(36\times25\%=9\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại khá:
\(36\times\dfrac{2}{3}=24\)(học sinh)
rốt cuộc là sao? Làm sao đây?
hỏi có bao nhiêu bài loại giỏi,khá , kém , yếu. biết rằng có 8 bài khá và tb