Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
24. Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) CaO + 2 HCl \(\rightarrow\)CaCl2 + H2O
b) 4Al + 3O2 -to\(\rightarrow\) 2Al2O3
c) FeO + CO -to\(\rightarrow\) Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3\(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2AgCl\(\downarrow\)
f) Ca(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)CaCl2 + 2H2O
g) 3Fe3O4 + 8Al-to\(\rightarrow\) 9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
i) Ca(HCO3)2\(\rightarrow\) CaCO3 + CO2 + H2O
25. Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu -to\(\rightarrow\) Cu2O
b) 4FeO + O2 -to\(\rightarrow\) 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + H2
d)2 Na + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + H2
e)2 NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\)Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaOH
24.
a) ? CaO + 2HCl ---->CaCl2 + H2O
b) 4Al + 3O2 ------>2Al2O3
c) FeO + CO-------->Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 ------->Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3 ----->Ba(NO3)2 + 2AgCl
f) Ca(OH)2 + 2HCl ---->CaCl2 + 2H2O
g) 3Fe3O4 + 8Al ------->9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 + CO2 -------->CaCO3 + H2O
i) Ca(HCO3)2------> CaCO3 + CO2 + H2O
25.
a) CuO + Cu ------>Cu2O
Tỉ lệ :1:1:1
b) 4FeO + O2 ----->2Fe2O3
Tỉ lệ :4:1:2
c) Fe + 2HCl -->FeCl2 + H2
tỉ lệ :1:2:1:1
d) 2Na + H2SO4 ---->Na2SO4 + H2
tỉ lệ :2:1:1:1
e) 2NaOH + CuSO4 ------>Cu(OH)2 + Na2SO4
tỉ lệ :2:1:1:1
f) Na2CO3 + Ca(OH)2------> CaCO3 + 2NaOH
tỉ lệ : 1:1:1:2
e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O
f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3
h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl
i)CH4+2O2➝CO2+2H2O
Tao thiệt tốt ahiii
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
1/ 4 Fe+ 3 O2 ----to-->2 Fe2O3
-> Sự OXH
=> P.ứ hóa hợp
2) C2H2 + 5/2 O2 ---to---> 2 CO2 + H2O
=> Không phải p.ứ phân hủy hay hóa hợp
3/ 2 Al(OH)3 -------------to---> Al2O3 + 3 H2O
=> P.ứ phân hủy
4/ZnO + 2 HCl ----->ZnCl2 + H2O
=> Không phải p.ứ phân hủy hay hóa hợp
5/ Ca(HCO3)2 ----to----> CaCO3 + CO2 + H2O
=> P.ứ phân hủy
1)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
=>Phản ứng hóa hợp
2) \(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)
=>K phải 2 loại pư trên
3)\(2Al\left(OH\right)3-->Al2O3+3H2O\)
=>Pư phân hủy
4)\(ZnO+2HCl--.ZnCl2+H2\)
=> k phải 2loaij pư trên
5 ) \(Ca\left(HCO3\right)2-->CaCO3+H2O+CO2\)
=>Pư phân hủy
1.
a) \(m_{Na_3PO_4}=n.M=0,02\times164=3,28\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=n.M=0,05\times36,5=1,825\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,03\times102=3,06\left(g\right)\)
b) \(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO_2}=n.M=0,4\times46=18,4\left(g\right)\)
\(n_{NO}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO}=n.M=0,15\times30=4,5\left(g\right)\)
2.
a) \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,04\times98=3,92\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,02\times44=0,88\left(g\right)\)
b) \(m_A=0,1+3,2+4,8=8,1\left(g\right)\)
CTHH của A: \(H_2SO_4\)
mk cũng đang mắc câu này