Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên : Nguyễn Ngọc Huyền
Lớp :6
Sở thích có rất nhìu lun
Cung Xử nữ
Mình tên là Nguyễn Hà Phương
Lớp 7
Mình có nhiều sở thích lắm
dg lm j: Mình ko hiểu
Mình cung nhân mã
Rất vui được làm quen với bạn!Trang Seet
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Áo rách cốt cách người thương.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
a) -Hành vi của A: lễ phép với cô giáo và A có thái độ bức xúc khi thấy bạn B cư xử không đúng
-Hành vi của B: vô lễ với giáo viên...
b) Nếu là bạn thân của B, em sẽ khuyên bạn ấy rằng dù cho là thầy/ cô giáo đó không phải là giáo viên dạy mình nhưng họ cũng đều là thầy cô nên khi gặp thì phải khoanh tay chào hỏi cho lịch sự, lễ phép
Chúc bạn học tốt!
a) Hành vi của bạn A không đúng do bạn A đã biết tôn trọng thầy cô còn hành vi của bạn B là sai do bạn B đã không biết tôn trọng cô giáo(hay nói cách khác là người lớn)
b) Nếu em là bạn thân của B em sẽ khuyên bạn ấy cần phải chào hỏi với thầy cô giáo khi gặp thầy cô để tỏ lòng kính trong.
. a) . Bạn A đã có những hành động đúng, bạn biết tôn trọng cô giáo mình còn bạn B dù biết đó không phải cô giáo mình nhưng bạn không nên có thái độ thiếu lịch sự như vậy. Điều đó không nên chút nào !!!
. b). Nếu em là bạn thân của B. Em sẽ cố gắng khuyên bạn B. Nói cho bạn hiểu về thái độ lịch sự khi trò chuyện hay khi gặp gỡ thầy cô bạn bè trong trường. Dù thầy cô đó có là giáo viên chủ nhiệm của mình hay không thì mình vẫn phải có trách nhiệm, bản thân là một học sinh, chúng ta cần phải biết quan tâm và có thái độ tôn trọng với các thầy cô nói chung và cả nhân viên trong trường nói riêng .
Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy
Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.
Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”
Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.
Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.
Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.
Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”
Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.
Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.
Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.
Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.
Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.
mình tìm được trên mạng đó!
a, Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.
b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)
c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục
#1
Em thấy Trang là 1 người tốt, không kiêu căng ngược lại bn cn giúp đỡ những bạn ko may.Bạn có phẩm chất tốt, khiêm tốt và có tấm lòng yêu thương con người.
#2
Biểu hiện của bạn là người chưa có tính tự tin ngại giao tiếp. Nếu là trang em sẽ cố gắng trò chuyện nhiều với các bạn hơn, tập nói tc gương và giơ tay phát biểu ý kiến mà mình biết.
( chúc bạn học tốt)
em có thể lm wen dc ko ko ạ ? Em ở Hà Nội đang hk lớp 6 .
mk ko ở lào cai nhưng mk bằng tuổi bn