K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

-Kẻ BH vuông góc với AM; CK vuông góc với AM(H,K thuộc AM). => BHCK là hình bình hành 
=> BH= CK; M là trung điểm của BC nên cũng là trung điểm của HK.
-Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB vuông tại H; tam giác BHM vuông tại H; tam giác AKC vuông tại K, ta có: AH^2+ BH^2=AB^2.
BH^2+HM^2=BM^2.
AK^2+KC^2=AC^2.
-Từ các điều ở trên ta có : BH^2+HM^2= (BC/2)^2.
=> 4.BH^2+4.HM^2 =BC^2.
=> 2.BH^2= (BC^2)/2 -2.HM^2.
=> 2.BH^2+4.HM^2= 2.HM^2+ (BC^2)/2.
=> 2.BH^2+2.AH^2 +4.HM^2+ 4.AH.HM= 2.AH^2+ 2.HM^2+ 4.AH.HM+ (BC/2)^2.
=> BH^2+CK^2+ AH^2+( AH^2+4.HM^2+ 4.AH.HM) =2.(AH^2+ HM^2+2.AH.HM) +(BC/2)^2.
=> BH^2+ AH^2+ CK^2+(AH^2+ HK^2+ 2.AH.HK) = 2.AM^2+ (BC/2)^2.
=> AB^2+ (CK^2+ AK^2)= 2.AM^2 + (BC/2)^2.
=> AB^2+AC^2= 2.AM^2 + (BC/2)^2 (đpcm). 

Tham khảo nha bn

26 tháng 10 2021

KẺ BH VUÔNG GÓC VỚI AM ; CK VUÔNG GÓC VỚI AM ( H.K THUỘC AM ) = > BHCK LÀ HINHFD BÌNH HÀNH = > BH = CK ; M ; LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC NÊN CŨNG LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA HK . - ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO VÀO TAM GIÁC AHB VUÔNG TẠI H ; TAM GIÁC BHM VUÔNG TẠI H ; TAM GIÁC AKC VUÔNG TẠI K

24 tháng 3 2020

a) (Nếu cj biết vẽ hình rồi thì thôi nha chị, còn nếu chị chưa vẽ được hình thì chị có thể nhắn tin với em ạ )

Ta có : tam giác ABE và tam giác ADC có : 

AB = AD

AC=AE

góc DAC  = góc BAE  ( cũng = góc BAC t60 độ ) 

=> tam giác ABE  = tam giác ADC ( c . g . c ) 

=> góc AEB  = góc ACD ( 2 góc tương ứng) ; BE = CD

Gọi F là tia đối tia BI sao cho DI=IF

=> tam giác DIF đều do góc DIB = 60 độ

Xét tam giác DBF  và tam giác DAI có : 

DF = DI , DB = DA  , góc FDB = góc IDA = 60 độ - góc BDI 

Vậy ta có : ID = IF = IB + FB = IB + IA ( đpcm )

b) Ta có : AM2 = \(\frac{AB^2+AC^2}{2}-\frac{BC^2}{4}\)

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABM ta có : 

AM2 =BA2 + BM2 -2.BA . BM .cos B

       = AB2 + BM2 -2.AB . BM . \(\frac{AB^2+BC^2-AC^2}{2.AB.BC}\)

        = AB2 + \(\frac{BC^2}{4}-2.BM.\frac{AB^2+BC^2-AC^2}{2.2.BM}\)

       = \(\frac{AB^2+AC^2}{2}-\frac{BC^2}{4}\)

<=> AB2 + AC2 =2.AM2 + \(\frac{BC^2}{2}\)

19 tháng 11 2018

a)ta có:M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm AC(gt)

nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MN// với cạnh đáy

suy ra MN//BC

b)ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

nên MN=1/2 cạnh đáy(tính chất đường trung bình )

suy ra MN=1/2 BC=BC/2

19 tháng 11 2018

a)Ta có M là TĐ của AB(gt)

        N là TĐ của AC(gt)

=> MN là đường TB của tam giác ABC

=>MN // BC (Định lý đường TB trong tam giác)

b) Ta có MN là đường TB của tam giác ABC(cm a)

=>MN=BC/2 (Định lý đường TB trong tam giác)

12 tháng 8 2015

- CM : AM < (AB+BC):2

Tren tia AM lay D / M la trung diem AD

cm tam giac ABM = tam giac MCD ( c-g-c)--> AB= CD

ta co : AD<AC+CD ( bdt trong tam giac ACD)

ma AD=2AM ( M la trung diem AD) va AB= CD ( cmt)

nen 2AM< AC+AB

--> AM < ( AC+AB):2

- cm ( AB+AC-BC):2 < AM

ta co : AB < AM+BM ( bdt trong tam giac ABM )

            AC< AM+MC ( bdt trong tam giac AMC )

==> AB+AC < AM+BM+AM+MC

----> A

14 tháng 3 2017

trong sbt toán 7 tập 2 bạn tham khảo được đó

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0