Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Thực phẩm : VD : Cá hồi ,thịt heo , Gà
2. Dược liệu : Rắn , Hổ( cao hổ),cá nhám
3 . Nguyên liệu : (cái này mk chưa nghĩ đến) sorry bn nha
4 Nông nghiệp : Trâu ,Bò (những động vật có sức kéo)
5 . Làm cảnh : Cá ,chim cảnh,chó cảnh
6 . Vai trò trong tự nhiên : Ong (giúp thụ phấn cho cây trồng)
7 . Động vật có hại với đời sống con người : Muỗi (động vật trung gian truyền bệnh) ,Ruồi (gây bệnh tay chân miệng)
8 . Động vật có hại cho nông nghiệp : Châu chấu (phá hoại mùa màng)
______________xong___________
Những câu mk ghi trong ngoặc (trừ câu 3) thì bạn sẽ trả lời nếu như giáo viên gọi bạn trả lời
_____chúc bạn học tốt ^_^__________
1. Thực phẩm: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan,...
2. Dược liệu: Rắn, ong, mèo, ngựa,...
3. Nguyên liệu: Trâu, bò, lợn, gà,...
4.Nông nghiệp: Trâu, bò, ngựa,...
5. Làm cảnh: Cá, chim,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Mèo, chuột, chim,...
7. Động vật có hại với đời sống con người: Chuột, rắn, chim,...
8. Động vật có hại với nông nghiệp: Ốc, chuột, sâu bọ,...
Chúc p học tập tốt nhé....!!!
Nhìn lại bảng trên ta thấy : trong số các sinh vật được nêu làm ví dụ, có loại là thực vật ( như cây mít, cây bèo tây ), có loại động vật ( như con voi, con ruồi ); cò có loại không phải thực vật cũng không phải thực vật, chúng thường có kích thước nhỏ, thậm chí rất nhỏ. Vậy chúng là gì ?
Bảng 26.2
Tên Thực Vật | Nơi Sống |
Nhiệt độ môi trường ( Không khí) |
Phản ứng thích nghi với nhiệt độ môi trường |
Cây tre | Đất cằn cỗi | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
Cây xương rồng | Đất cằn cỗi,sa mạc | >30oC | nếu <20oC Cây sẽ ko thích nghi được |
Cây bàng | Đất bình thường | 20oC đến 30oC | Rụng lá vào mùa Đông và mọc chồi vào mùa Xuân |
Cây lúa | Ruộng nước | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
..... | .......... | .................... |
Mình chỉ biết vậy thôi nha
P.G.H
Câu hỏi của Kudo Shinichi - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Nhớ tìm câu hỏi tương tự trước khi hỏi nhé :)
STT | Tầm quan trọng thực tiễn | Tên thực vật |
1 | Thực phẩm | Bò, cá, gà, heo,.... |
2 | Dược liệu | Gan cá. |
3 | Nguyên liệu | Dầu cá. |
4 | Nông nghiệp |
- Bò, gà, cút, heo cho phân. - Trâu cày cấy. |
5 | Làm cảnh | Các loại chim: chim cu, chim quyên, chim sẻ,... |
6 | Vai trò trong tự nhiên | Tất cả các động vật tạo nên hệ sinh thái động vật tuyệt đẹp. |
7 | Động vật có hại đối với đời sống con người. |
- Sứa biển: Làm con người bỏng. - Chuột: Truyền dịch hạch cho người. - Ruỗi: Bâu vào thức ăn gây đau bụng. - Rận, chấy: Hút máu và chất dinh dưỡng của người. - Muỗi: Truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết cho người. |
8 | Động vật có hại đối với nông nghiệp |
- Ốc sên, sâu bọ ăn lá. - Một số loài kiến đâu trên thân cây và hút hết nhựa sống của cây. |
kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:
STT | sinh vật | kiểu sinh sản |
1 | cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | cây táo | sinh sản hữu tính |
4 | cây ngô | sinh sản hữu tính |
5 | cây bơ | sinh sản hữu tính |
6 | cây xoài | sinh sản hữu tính |
STT | Môi trường sống | Tên ĐV không xương sống | Vai trò |
1 | Dưới nước | Mực, bạch tuộc,... | Làm thức ăn cho con người, cho xuất khẩu,... |
2 | Dưới nước | Thủy túc, tôm,... | Làm sạch môi trường nước,tạo nên vẻ đẹp đặc biệt cho biển,... |
3 | Trên cạn | Giun, bọ cạp,... | Giun giúp làm tươi xốp đất; bọ cạp là thức ăn đặc sản,... |
4 | Trên cạn | Bọ ngựa, kiến,... | Bọ ngựa giúp diệt sâu bọ có hại,... |
5 | Kí sinh trên cơ thể sinh vật | Sán dây,... | Gây hại đến sinh vật. |
6 | Kí sinh trên cơ thể sinh vật | Giun chỉ, giun kim,... | Gây hại đến con người và các động vật khác. |
STT | Môi trường sống | Tên động vật không xương sống | Vai trò |
1 | Dưới nước | Thủy tức, san hô, hải quỳ,... (ruột khoang) |
- Dùng làm thuốc. - Dùng làm thực phẩm. - Có ý nghĩa sinh thái lớn. - Dùng làm trang sức, đồ mĩ nghệ. |
2 | Dưới nước | Tôm, cua, ốc ( chân khớp) | - Dùng làm thực phẩm. |
3 | Trên cạn | Giun đất |
- Làm tơi xốp đất,đảo trộn các loại khí trong đất. - Dùng là mồi câu cá. |
4 | Trên cạn | Kiến | - Báo động thời tiết. |
5 | Kí sinh trên cơ thể sinh vật | Sán lá gan, sán dây, giun đũa,... | Hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người và làm ngứa khu vực kí sinh. |
6 | Kí sinh trên cơ thể sinh vật | Trùng sốt rét, trùng kiết lị. |
- Trùng sốt rét truyền bệnh nguy hiểm cho người, hút máu và phá vỡ hồng cầu. - Trùng kiết lị làm người đau bụng và nuốt hồng cầu. |
stt | môi trường sống | tên động vật ko xương sống | vai trò |
1 | dưới nước | ,mực,bạch tuộc,sò huyết | làm thức ăn cho con người cho xuất khẩu,... |
2 | dưới nước | thủy tức,tôm,chân kiếm,trai sông,rận nước,... | làm sạch môi trường nước,tạo nên vẻ đẹp đặc biển cho biển, nguyên liệu làm đồ trang sức,thức ăn cho các đv khác,.... |
3 | trên cạn | giun đất,rươi,bọ cạp,nhện,... | giun đất giúp đất tươi xốp; rươi,bọ cạp,nhện là thức ăn đặc sản; bọ cạp còn có thể làm đồ trang trí,.. |
4 | trên cạn | bọ ngựa, kiến,bọ tha phân | bọ ngựa giúp diệt các sâu bọ có hại; bọ tha phân giúp làm sạch môi trường đất,... |
5 | kí sinh trên cơ thể sinh vật | sán lá gan, sán lá máu, sán dây,... | gây hại đến sinh vật |
6 | kí sinh trên cơ thể sinh vật | giun chỉ, giun kim, giun đũa, đỉa, ve bò,... | gây hại đến con người và 1 số động vật,.. |
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Su hào | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
3 | Củ gừng | Nằm trong đất.
Lá vảy không có màu xanh | Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. | Thân rễ |
4 | Xương rồng | Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh | Dự trữ nước. Quang hợp | Thân mọng nước |
đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng | |
1 | su hào | thân củ nằm trên mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
2 | củ khoai tây | thân củ nằm dưới mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
3 | củ gừng | thân rễ nằm dưới mạt đất | chứa chất dự trữ | thân rễ | |
4 | xương rồng | thân mọng mọc trên mặt đất | dự trữ nước | thân mọng |
Tên động vật | Môi trường sống | Vai trò |
1. Hổ | Rừng |
- Cung cấp lương thực: thịt hổ. - Bảo vệ rừng khỏi người xấu. - Ăn thịt động vật nhà. |
2. Voi |
- Trong rừng. - Thuần chủng trong rạp xiếc. |
- Cung cấp sức kéo. - Cung cấp phân bón. - Phục vụ nghệ thuật, làm xiếc. - Đôi khi quật người, gây tử vong. |
3. Ngựa |
- Rừng. - Thuần chủng và làm vật nuôi. |
- Cung cấp sức kéo. - Phương tiện chở người. - Đôi khi, gây một số bệnh truyền nhiễm. |
4. Cá thu | - Duối nước biển (nước mặn). |
- Cung cấp thực phẩm. - Ăn cá thu rất bổ. - Khi chết, cá thu làm ô nhiễm môi trường nước |
5. Chim bồ câu |
- Trên không. - Nuôi trong chuồng ở nhà. |
- Cung cấp thực phẩm. - Cung cấp trứng. - Làm vật nuôi, làm xiếc. - Là biểu tượng cho một số tổ chức quốc tế. - Đôi khi, lây lan một số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh gia cầm. |
6. Cá Chép | Dưới nước (nước ngọt) |
- Cung cấp thực phẩm. - Mang tính chất tín ngưỡng, thần lĩnh: vật cỡi của ông táo. - Tuy nhiên, khi chết cá chép gây ô nhiễm môi trường nước. |
tên động vật sống trong môi trường tự nhiên | môi trường sống | vài trò đối với con người (liệt kê cả hai mặt có ích và có hại) |
1. Hổ | trên cạn |
- Cung cấp da - Lm hại con người |
2. Voi | trên cạn |
- Cung cấp ngà , phục vụ giải trí - Lm hại con người |
3. Ngựa | trên cạn |
- Phục vụ - G.trị về mặt thực phẩm - Dùng lm cao , nấu thuốc - Truyền nhiễm bệnh |
4. Cá thu | Dưới nc |
- G.trị về mặt thực phẩm - Tác hại : k bt nx :P |
5. Chim bồ câu | Trên ko |
- Đưa thư - G.trị về mặt thực phẩm |
6. Cá chép | Dưới nc |
Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
Câu 1:
a)
-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>