K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Câu 1:

a, Trạng ngữ: Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định.

Chủ ngữ: Tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Vị ngữ: Đứng lồng lộng, uy nghiêm.

b, Không thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ hay vị ngữ trong câu văn trên. Vì đó là những bổn phận có chức năng thông báo cụ thể, nếu lược bớt 1 trong 2 bộ phận chính đó thì câu văn sẽ không diễn đạt được ý trọn vẹn.

Câu 2:

a, Ta có các câu văn sau:

- Từ cuối ngõ hai cậu bé xuất hiện.

- Từ cuối ngõ xuất hiện hai cậu bé.

- Xuất hiện từ cuối ngõ hai cậu bé.

- Xuất hiện hai cậu bé từ cuối ngõ.

- Hai cậu bé từ cuối ngõ xuất hiện.

- Hai cậu bé xuất hiện từ cuối ngõ.

b, Câu như sau:

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

Chọn từ "chảy" vì từ mùi hương như nén lại thành dòng nước cho thấy sự tác động mạnh mẽ.

28 tháng 2 2017

Câu này bạn làm rồi , cô giáo chữa luôn rồi ấy chứ .

Bạn tự làm câu hỏi mà bạn đặt ra ấy thôi .

Bây giờ tớ giở vở chép đáp án bài đó cũng được .

hiuhiu

13 tháng 8 2016

Không thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

Vì:Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể .Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn ven.Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần,trong các trường hợp thông thường ,nếu câu thiếu VN bị coi là câu cụt câu thiếu chủ ngữ bị gọi là cau què,ý nói câu đó ko hoàn chỉnh một thông tin

CN;tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn

VN;đứng lồng lộng uy nghiêm

16 tháng 8 2016

 

 Dưới bầu trời trong xanh,trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên,ở trung tâm thành phố Nam Định(Trạng ngữtượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn,(Chũ ngữ)// đứng lồng lộng uy nghiêm. Hãy phân tích bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ(Vị ngữ)

16 tháng 8 2016

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùa hồi chín phả  qua mặt

Vì từ phả mang sắc thái nghĩa mạnh nhất trong các từ

16 tháng 8 2016

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt 

1 tháng 9 2021

câu in đậm là câu:mặt biển mặt biển sáng trong như Tấm Thảm khổng lồ bằng Ngọc Thạch

29 tháng 4 2019

1.

+ Câu trần Thuật đơn do :

Một cụm C-V tạo thành

P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<

1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành

2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )

3 . BPTT so sánh

4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ

     b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền

5 . BPTT nhân hóa

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 3 2018

1. Ẩn dụ hình tượng ở "mặt trời" trong câu thơ thứ hai.

2. 

a. Có một con ếch // sống lâu ngày trong một giếng nọ.

b. Tre // ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

28 tháng 3 2018

Thanks bạn nhìu

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!