Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu cầu khiến | - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào - Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. | Dùng để: + Ra lệnh + Yêu cầu, đề nghị + Khuyên bảo… |
Tham khảo:
Câu 2:
a, Đừng cho gió thổi nữa
Dấu hiệu: có từ cầu khiến"đừng"
b, Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ!
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "đừng"
c, Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "xin"
d, Muốn hỏi con gái ra, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm.....
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "hãy"
e, Cho gió to thêm một tí!
Dấu hiệu: dấu chấm than thể hiện sự cầu khiến
g, Nộp tiền sưu! Mau!
Dấu hiệu: dấu chấm than thể hiện sự cầu khiến
Câu 4:
Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Câu 5:
(1) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
– Thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.
=>Thái độ bình tĩnh nhưng với giọng nói khàn
(2) – Đem chia đô chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.
=> Người mẹ giục 2 anh em chia đồ chơi
(3) – Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
=> Thái độ bực tức của người mẹ nhưng trong đó chứa cả tình yêu thương
Câu 5:
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! . Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân. Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này . Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)..
Câu 4: Mk k rõ cho lắm vì thế nên nếu sai thì c sửa giúp t nhé. Mắc lỗi diễn đạt:(1).
Câu 5: Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sóng của chúng ta(1). Môi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gũi với chúng ta(2). Môi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con người(3). Những cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu không khí trong lành cho con người(4). Không những thế rừng còn che chắn bão lũ, là nơi trú ngụ của những loài động vật quý hiếm(5). Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính bàn tay con người tàn phá một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra ngày càng nghiêm trọng dẫn đến bao cảnh đau lòng(6). Mặc khác nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con người(7).Ở các thành phố lớn dân cư đông đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên không khí cũng bị ô nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng: còn ở nông thôn, do hình thức và trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không có hiệu quả(8). Vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường(9). Ai còn dám nói k cần bảo vẹ môi trường nữa(10).
Do k có gạch chân được nên tớ đánh dấu câu
Câu cầu khiến: (9)
Câu nghi vấn kết đoạn: (10)
(1) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
==> Thái độ bình tĩnh , nhẹ nhàng nhưng với giọng nói khàn
(2) Đem chia đồ chơi ra đi! - Mẹ tôi ra lệnh.
==> Giục 2 anh em chia đồ chơi
(3) Lằng nhằng mãi. Chia ra! - Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
==> Thái độ bực tức của mẹ nhưng trong đó là tình cảm yêu thương.
1, Mẹ tôi , giỏng khản đặc , từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi ,hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi .
==> Thái độ bình tĩnh , nhẹ nhàng nhưng với giọng nói khàn
2, đem chia đồ chơi ra đi ! - Mẹ tôi ra lệnh .
3, Lằng nhằng mãi .Chia ra ! -Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng .
==> Thái độ bực tức của mẹ nhưng trong đó là tình cảm yêu thương .
1)-Đặc điểm:
Câu cầu khiến có thể mang ngữ điệu cầu khiến, và ngữ điệu ấy thường đến từ việc sử dụng động từ – cụm động từ với sắc thái nhấn mạnh. Câu cầu khiến cũng thường sử dụng những từ ngữ mang tính chất ra lệnh hay yêu cầu. Từ cầu khiến có thể xen đứng trước động từ hoặc sau động từ trung tâm.
+ Đứng trước động từ có thể sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, …
+ Đứng sau động từ có thể sử dụng các từ đi, nào, …
-Chức năng:Câu cầu khiến được sử dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày, bởi đây là loại câu có thể dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị hoặc khuyên nhủ. Tùy theo mục đích cầu khiến mà người dùng có thể lựa chọn từ ngữ để đặt câu cho phù hợp.
Gợi ý bài 2
-Con ng trong cuộc sống thường ngày thường gặp nhiều chuyện vui vì được ng khác giúp đỡ cũng có mà buồn vì đi làm trễ cũng có.
- Những lần được người khác giúp, ai trong chúng ta cũng cảm thấy vui, ng cảm ơn nhưng có những ng chẳng nói câu nào mà lẳng lặng bỏ đi trước sự giúp đỡ của người khác, điều đó là không nên thể hiện sự bất lịch sự
- Những điều ng khác giúp đỡ là rất nhiều, vô vàn, sự giúp đỡ đó được mang lại từ nhiều người và từ nhiều cách khác nhau, biết cảm ơn, biết trân trọng sự giúp đỡ của mn, chính là sự cảm ơn thầm kín. Sự giúp đỡ đó, hãy về nhà ghi vào cuốn nhật kí hoặc sổ tay để ghi nhớ lại trong lúc mình gặp khó khăn, ng ta đã giúp đỡ mình ntn và phải hứa làm điều gì đó để giúp đỡ lại ng ta khi ng ta cũng trong hoàn cảnh khó khăn. Cái tình người nó nằm hết cả vào điều này rồi, đó còn là sự biết ơn sâu sắc về những điều mình có thể làm được để giúp đỡ lại người khác.
- Những điều mình đã giúp đỡ không nên ghi sâu trong lòng, nó chỉ khiến cho bản thân mỗi người trở nên ích kỉ hơn thôi, nếu một ng chỉ nghĩ đến việc mình giúp đỡ cho người khác thì họ chỉ mong nhận lại được gì từ ng kia, nếu ng kia không giúp đỡ hoặc cho họ cái gì họ lại ghét.
- Đời ng có bao nhiêu lần được giúp đỡ cho một ai đó đâu. Sống hôm nay nhưng chẳng biết ngày mai thế nào, vậy thì hãy giúp đỡ những người gặp khó khăn hơn mình để họ phần nào sống tốt hơn. Những điều mình giúp đỡ chính là đem lại niềm vui cho bản thân, còn mong chờ điều gì nữa.
1. Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
2.Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
3. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
4. U nó không được nói thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
5. Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy.
6. Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con.
7. Ồ, hoa nở đẹp quá!
8. Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau.
9. Bạn cho mình mượn cây bút đi.
10. Chúng ta về thôi các bạn ơi.
11. Lấy giấy ra làm kiểm tra!
12. Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ.
13 . Bà buồn lắm , toan vứt đi thì đứa con bảo :
- Mẹ ơi , con là người đấ . Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.
14. Vua rất thích thú vội ra lệnh :
- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá .
15. Thấy thuyền còn đi quá chậm , vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn :
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
16. Vua cuống quýt kêu lên :
- Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa!