Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b)giả sử số mol các chất trên đều là 1
\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
1--------------------------------------------------0,5(mol)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
1-----------------------------------1,5mol
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
1----------------------------------0,5(mol)
---> KClO3 điều chế dc nhiều O2 nhất
c) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
0,5---------------------------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
0,5----------------------------0,75(mol)
\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
0,5---------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a) %O trong KMnO4=\(\frac{16.4}{40+24+16.4}.100=50\%\)
%O trong KClO3= \(\frac{16.3}{40+35,5+16.3}.100=38,9\%\)
%O trong KNO3=\(\frac{16.3}{40+14+16.3}.100=47,1\%\)
Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).
a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)
2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)
- Phương trình (1):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (2):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
- Phương trình (3):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (4):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b)Đối với 50 g KNO3
\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)
- Đối với 50g HgO
\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)
1.
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
2.
\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)
3.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1____________________________0,5
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)
1____________________1,5
Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
a, %MKnO4 = \(\dfrac{16.4}{39+55+16.4}\) .100% = 40,51%
%MKClO3 = \(\dfrac{16.3}{39+35,5+16.3}\) .100%= 39,2%
%MKNO3 = \(\dfrac{16.3}{39+14+16.3}\) .100% = 47,52%
Suy ra : KNO3 là chất giàu oxi nhất .