K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu 1:

Đặt công thức chung của 2 muối là RCO3

\(n_{CO_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(PTHH:RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

(mol)______0,075_______________________0,075_

\(M_{RCO_3}=\frac{6,9081}{0,075}=92\Leftrightarrow M_R=92-60=32\)

Ta có: \(kl_1< 32< kl_2\Leftrightarrow24\left(Mg\right)< 32< 40\left(Ca\right)\)

Mọi người vào giúp đỡ đi ah Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron) A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít...
Đọc tiếp

Mọi người vào giúp đỡ đi ah

Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2

Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là

A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3

Câu 55: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca B. Be C. Mg D. Ba

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H .Nguyên tử lượng của kim loại A là:

A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)

Câu 57: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Be B. Ca C. Mg D. Ba

Câu 58: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 59: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:

A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%

7
17 tháng 11 2017

bài 54:

-Gọi M là kim loại cần tìm

nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

pthh:

MCO3+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+CO2\(\uparrow\)+H2O

0,1... ... ... ... ....................0,1(mol)

\(\Rightarrow\) MMCO3=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)MM=40 (Ca)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1.6,16}{0,082\left(27,3+273\right)}=0,25\left(mol\right)\)

pthh:

M+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+H2

0,25... .......... ........0,25(mol)

\(\Rightarrow\) MM=\(\dfrac{10}{0,25}=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) M là Ca

Chúc bạn học tốt!

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt. 1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng...
Đọc tiếp

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt.

1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của A+, B22-, viết công thức electron và công thức cấu tạo của ion B22-

2) Cho hợp chất A2B2 tác dụng với nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.

3) Cho biết có thể xảy ra phản ứng thuận nghịch sau đây của hợp chất kiểu H2B2

\(H_2B_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaB_2+2H_2O\)

Phản ứng này nói lên tính chất hóa học gì của H2B2

1
26 tháng 2 2019

Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018

CT là H2O2

3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O

PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...

9 tháng 5 2016

a)      Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4

b)      Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.

c)      Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4

d) 

 

20 tháng 5 2020

dạ em cảm ơn ạ

20 tháng 5 2020

Chị giỏi hóa vậy,có cách nào để em học tốt hơn ko ạ .

28 tháng 1 2023

Zn: 0

H: 0

Cl: -1

O: -2

S: -2

H: +1; S: +6; O: -2

Na: +1; S: +2; O: -2

K: +1; N: +5; O: -2

25 tháng 11 2018

2.

CO2 MK nghĩ v

26 tháng 11 2018

dựa vào hóa trị đó bạn