Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$
Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$
b)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo
c)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo
a) Cho quỳ tím vào :
- hóa đỏ là axit axetic
Cho Na vào hai mẫu thử
- xuất hiện khí là rượu etylic
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
- không hiện tượng là glucozo
b)
Cho nước vào mẫu thử
- mẫu thử không tan là tinh bột, xenlulozo
- mẫu thử tan là saccarozo
Cho dung dịch iot vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo màu xanh tím là tinh bột
- không hiện tượng là xenlulozo
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho dung dịch Br2 vào các mẫu thử
Mẫu thử làm mất màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
Còn lại là: CH4
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ là CH3COOH
Cho Ag2O và dd NH3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6
Cho Na vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là C2H5OH
Cho nước vào các mẫu thử
Mẫu thử tan trong nước là C12H22O11
Còn lại là benzen
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho dung dịch Br2 vào các mẫu thử
Mẫu thử làm mất màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
Còn lại là: CH4
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ là CH3COOH
Cho Ag2O và dd NH3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6
Cho Na vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là C2H5OH
Cho nước vào các mẫu thử
Mẫu thử tan trong nước là C12H22O11
Còn lại là benzen
Câu 2:
\(1,C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\xrightarrow[\text{men rượu}]{H^+,t^o}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ 2CH_3COOH+ZnO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2O\)
2, tất cả đều giống 1 trừ PTHH cuối:
\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
Câu 3:
Cho mẩu Na tác dụng với từng chất:
- Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi: C2H5OH, CH3COOH (*)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: C6H12O6
Cho QT vào các chất (*):
- Hoá hồng: CH3COOH
- Không hiện tượng: C2H5OH
Câu 4:
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)
Xét mH + mC = 3 + 12 = 15 (g)
=> A chỉ chứa C và H
b) MA = 2.15 = 30 (g/mol)
CTPT: CxHy
=> x : y = 1 : 3
=> (CH3)n = 30
=> n = 2
CTCT: CH3-CH3
Câu 5:
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{18}{18}=2\left(mol\right)\)
Xét mH + mC = 2 + 12 = 14 (g)
=> A chỉ chứa C và H
b) MA = 2.14 = 28 (g/mol)
CTPT: CxHy
=> x : y = 1 : 2
=> (CH2)n = 28
=> n = 2
CTPT: C2H4
CTCT: CH2=CH2
Câu 6:
\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{46}{46}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O
LTL: 0,5 < 1 => C2H5OH dư
Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> mCH3COOC2H5 = 0,5.60%.88 = 26,4 (g)
Câu 7:
\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O
LTL: 1 > 0,5 => CH3COOH dư
Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nC2H5OH = 0,5 (mol)
=> mCH3COOC2H5 = 0,5.70%.88 = 30,8 (g)
A) Tinh bột; xenluozơ; sacarozơ
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam
Hai chất còn lại cho vào nước; chất nào tan là sacarozơ; chất còn lại là xenluozơ
B)Tinh bột, glucozơ, saccarozơ
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam
Để nhận biết hai chất còn lại có thể dùng phản ứng tráng gương để nhận biết.
Hoặc dùng thuốc thử strôme để nhận biết glucôzơ; dung dịch chuyển màu đỏ nâu.
a) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.
Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.
b) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột
Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ
C6H12O6 (dd) + Ag2O -dd NH3–> 2Ag + C6H12O7
d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:
\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)
e, Dẫn I2 qua các chất:
- Hoá xanh: tinh bột
- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)
Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:
- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11
\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n
f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:
- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)
Tham khảo ạ
d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:
– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư
– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.
CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.
Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.
CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).
Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.
Chú ý:
– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.
– Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó