Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2 bị hấp thụ
- Còn lại ko hiện tượng
Dẫn qua dd Br2 dư:
- C2H2 làm mất màu Br2 và có kết tủa màu vàng
- C2H4 làm mất màu Br2
- CH4 không làm mất màu Br2
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào:
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOHCho dung dịch BaCl2 tới dư vào hai mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
Mik mới thi hóa nay xong.
-Trích các chất ra từng mẫu thử có đánh dấu tương ứng.
-Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là: NaOH
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là: HCl
+Các Mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu thì đó là: NaCl và K2SO4.
-Cho dung dịch BaCl2 vào Các mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu :
+ Phản ứng nào xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 thì suy ra chất ban đầu là K2SO4
+ Còn không có hiện tượng thì đó là: NaCl.
Mai ko 10đ mới bảo
Tích hộ
- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch
+) Bay hơi hết: HCl
+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH
+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3
PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)
- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:
+ QT chuyển màu đỏ: HCl
+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO3 (1)
- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):
+ Không có hiện tượng: KOH
KOH + HCl --> KCl + H2O
+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3
KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O
Câu 1:
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a.............................................a
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b...........................................b
nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
Lập các số mol trên phương trình, ta có:
\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)
=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam
Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ :
+ Tan và sủi bọt khí : Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Không hiện tượng : Mg
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaCl
- Dán nhãn.
b.
+ CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong \(\Rightarrow\) vẩn đục.
+ Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom.
Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục \(\Rightarrow\) Nhận biết được metan, còn lại là H2.
CH2 = CH2 + Br2 \(\rightarrow\) BrCH2 – CH2Br
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\)CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
a. Phương trình hóa học:
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+n_{H_2O}\underrightarrow{axit,t^o}n_{C_6H_{12}O_6}\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-32^oC]{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[\leftarrow t]{H_2SO_4đ}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
ta sục qua Br2
- mất màu C2H4
- ko mất màu là CH4
C2H4+Br2->C2H4Br2