Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc. Thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.
- Kết quả: buộc chính quyền của người da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai năm 1993. Nen-xơn Man-đê la - lãnh tụ của ANC đã được thả tự do và được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi. Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
- Sau khi chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ, nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc. Thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.
- Kết quả: buộc chính quyền của người da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai năm 1993. Nen-xơn Man-đê la - lãnh tụ của ANC đã được thả tự do và được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi. Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
- Sau khi chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ, nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
Em vẫn còn nhớ như in buổi sinh hoạt lớp ngày hôm đó. Không khí lớp học căng thẳng, mọi người có nhiều lời bàn tán về sự việc vừa xảy ra trong giờ ra chơi.
Nguyên nhân là do hai bạn Nam và Thành đã cãi vã, đánh nhau vì Thành cho rằng Nam là người lấy cắp tiền trong cặp sách của mình. Đầu giờ sáng, Thành mang tiền đến lớp để đóng học và có nói chuyện với Nam về khoản tiền bố mẹ đưa cho đó. Mọi ánh mắt đổ dồn về phía Nam, thể hiện thái độ bất bình và rất nhiều người đã lên tiếng kết tội: một người, hai người, rồi ba người... cứ thế, Nam cúi đầu im lặng nghe mọi người phán xét mà không tìm được lí do minh oan.
Trước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra. Nam khẳng định mình không làm việc đó, ánh mắt Nam thật tội nghiệp. Em đã đứng dậy và nói với cô giáo: “Nam là người bạn tốt, em đã học cùng Nam suốt 9 năm học và khẳng định Nam không thể làm chuyện đó”. Em đã đưa ra các lí do để chứng minh Nam không phải là người có lỗi. Tâm trạng của em lúc đó thật xúc động, emtự trấn an mình: Hãy bình tĩnh, bởi lẽ mình đang bảo vệ cho lẽ phải, đang minh oan cho một người tốt thì không có gì run phải sợ”. Em bắt đầu lập luận:
Thứ nhất, Nam là người bạn rất tốt bụng. Thậm chí, Nam còn dành dụm tiền ăn sáng của mình để đóng góp cho quỹ từ thiện của trường. Nam luôn sẵn lòng giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.
Thứ hai, Thành vội vàng kết tội bạn Nam chỉ vì nghĩ rằng Nam biết về khoản tiền đó của mình mà không có bằng chứng. Điều đó đã khiến mọi người trong lớp hiểu lầm Nam.
Thứ ba, Thành nên tìm kĩ lại khoản tiền đó, xem có sơ suất làm rơi hoặc có thể hỏi mọi người trong lớp xem có ai nhìn thấy người lạ vào lớp không.
Sau những ý kiến của em, mọi người yêu cầu Thành cẩn thận tìm lại trong cặp sách và khoản tiền đóng học của Thành đã rơi ra từ một cuốn sách.
Cả lớp thở phào nhẹ nhõm, Nam nhìn em với ánh mắt biết ơn đầy xúc động. Câu chuyện dù đã xảy ra rất lâu nhưng nhắc nhở em rằng, khi phán xét một ai chúng ta cần suy nghĩ cân nhắc để tránh gây ra những hiểu lầm đáng tiếc.
Thứ 7 tuần trước, Lan bị mất chiếc máy mp3, Lan vội vàng nghi Nam lấy cắp nó. Lan nói rằng Nam ngồi gần và trong giờ ra chơi chỉ có Nam tỏng lớp nên mới có cơ hội lấy cắp nhưng tôi biết Lan nghi Nam lấy chỉ vì gia đình Nam rất khó khăn, bần cùng.
Đến tiết Sinh hoạt lớp, Lan lại còn nói với cô Hoài - GVCN lớp tôi. Các bạn trong lớp đều tin rằng điều Lan nói là có cơ sở. Mọi người bàn tán xôn xao. Nam có giải thích nhưng không ai nghe. Tôi bức xúc, thấy ức, thấy giận thay Nam. Tôi biết Nam không bao giờ làm điều đó. Tôi đứng dậy, nói : " Các bạn không chịu nghe Nam nói, không có bằng chứng thì đừng vội đổ tội cho người khác. Nam là người nhút nhát, khép kín chỉ vì các bạn không chịu mở long, luôn coi thường Nam vì gia đình bạn ý nghèo, khó khăn, mẹ là lao công, bố là công nhân sao? Lan nghi Nam lấy cắp mp3 à? Thế bạn không nhớ sáng hôm qua đã cho Huy lớp bên mượn à?" Lan bàng hoàng nhớ lại, vẻ mặt ngượng ngùng, cúi mặt không nói một lời. Tôi tiếp " Các bạn có biết Nam vẫn thường xuyên giúp đỡ nhưng em bé đường phố học cữ không? Việc nhà , việc học, lại còn việc dạy chữ nữa, ấy thế mà Nam năm nào cũng là học sinh khá. Đó không phải tấm gương hay sao? Chỉ nhìn bề ngoài, hoàn cảnh mà vội đánh giá người khác thì có quá đáng không? Để nhận xét một người, các bạn không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài. Đó chính là điều tôi và các bạn cần học đấy!" Tôi ngồi xống, im lặng. Buổi sinh hoạt trôi qua nặng nề nhưng tôi biết, cả lớp đều đang suy ngẫm.
Tham khảo thôi ko được chép
Cứ thứ bảy mỗi tuần lớp em lại tổ chức một buổi sinh hoạt để tổng kết lại những điểm mạnh điểm yếu trong tuần vừa qua và triển khai công việc trong tuần kế tiếp. Buổi sinh hoạt luôn có sự góp mặt của cô giáo chủ nhiệm.
Các bạn trong ban cán sự lớp lần lượt báo cáo về tình hình học tập của lớp trong tuần qua. Những ưu điểm là các bạn đều đi học đúng giờ trang phục chỉnh tề, khăn quàng đỏ đầy đủ. Trong tuần vừa qua có nhiều bạn được điểm cao.
Tuần này, bạn Nam bị phê bình vì hành vi quay cóp trong giờ. Khi mà cô giáo và các bạn cán bộ lớp phê bình rất nặng với bạn Nam. Tôi đã giơ tay phát biểu ý kiến, vì tôi ngồi cạnh bạn Nam và không hề thấy bạn quay cóp. Bạn Nam là một học sinh ngoan, trong giờ kiểm tra bạn ấy rất chăm chú làm bài, không hề quay ngang quay dọc như những bạn khác. Nhưng không hiểu sao lúc cô giáo bước xuống bàn Nam, thì lại thấy quyển SGK nằm dưới chân Nam. Cô cho rằng Nam đã quay cóp và đã đánh dấu bài mà không cho Nam giải thích. Em ngồi cạnh Nam và thấy rất rõ sự việc này. Nên khẳng định chắc chắn là Nam không hề quay cóp bài như những gì cô giáo đã thấy. Tôi mong cô xem xét và điều tra rõ cho bạn Nam về sự việc này.
Buổi sinh hoạt kết thúc thì trời cũng vừa xế chiều. Các bạn chào cô rồi nhanh chóng đi ra phía cửa lớp. Buổi sinh hoạt mỗi tuần là cách để chúng em nhìn lại mình và nỗ lực cố gắng hơn trong tuần tiếp theo. Và em cũng rất vui vì những ý kiến của mình đưa ra đã giúp bạn Nam không bị nghi oan.
- Nhiều nước Châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu., nợ nần chồng chất. Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).
- Các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo vẫn thường xuyên sảy ra.
- Các loại dịch bệnh hoành hoành.
- Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.
- Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.
Đất nước Việt Nam là một quốc gia đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Hơn ai hết, dân tộc VN đều hiểu được những đau thương do chiến tranh mang đến và chúng ta khao khát cuộc sống hòa bình đến nhường nào. Đầu tiên, cuộc sống hòa bình chính là nền tảng của phát triển kinh tế, của nền chính trị ổn định. Điều này như một chân lí muôn thuở, hòa bình phải được lập lại, không còn tiếng súng đạn trên mảnh đất quê hương thì toàn thể quốc gia mới có thể bắt đầu công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo an ninh chính trị cho nhân dân được. VN ta bắt đầu sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa từ những năm 80 khi hòa bình lập lại. Lúc ấy, tinh thần đi lên xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta đã hân hoan và hào hùng đến mức nào. Thứ hai, cuộc sống hòa bình chính là nền tảng của đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Một khi tiếng bom đạn không còn, nhân dân ai cũng sẽ được ăn no mặc ấm, được lao động, được đi học, được sống một cuộc sống yên ổn. Đó chính là ý nghĩa thiêng liêng mà cuộc sống hòa bình đem đến cho nhân dân. Dường như, trên những vùng đất còn nhiều chinh chiến như hiện nay trên thế giới, nhân dân khát khao được một cuộc sống hòa bình đến mức nào. Cuối cùng, cuộc sống hòa bình chính là điều thiêng liêng. Lúc sinh thời, Bác từng nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Độc lập tự do cho dân tộc VN, hòa bình trên toàn thể đất nước VN thống nhất, các thế hệ chung sức đồng lòng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Còn gì quý giá hơn nữa? Tóm lại, cuộc sống hòa bình chính là điều thiêng liêng, quý báu của toàn thể nhân dân một quốc gia.
ủa cái này liên quan tới toán à
Năm 1991, chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi sụp đổ. Năm 1994, Nelson Mandela - người đấu tranh không mệt mỏi vì quyền bình đẳng của người da màu được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Nam Phi. Những sự kiện này đã đánh dấu bước tiến quan trọng của nhân loại trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tốc trên phạm vi toàn cầu. Tuy vậy, tàn dư, cả những định kiến phân biệt màu da, sắc tộc như quan niệm cho rằng chỉ có tộc người da trắng mới là thượng đẳng... vẫn tồn tại đến ngày nay.
Tại nhiều nơi trên thế giới, nhiều người dân phải gánh chịu sự bất công, kỳ thị, thù hận của nạn phân biệt đối xử với nhiều hình thức chỉ vì họ khác màu da, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch... Chúng ta đang sống giữa thế kỷ XXI hiện đại, nhưng vẫn không hiếm các trường hợp bị phân biệt đối xử chỉ vì bị đánh giá là “khác loài”.
Cuối năm 2016, cô gái gốc Việt Jaya Li-Nguyen rất bức xúc khi chia sẻ trên Facebook cá nhân về việc bị nhân viên cửa hàng quần áo YD phân biệt đối xử khi mua sắm tại Trung tâm Melbourne Central (Úc) và bị gọi là “đồ châu Á ngu ngốc kia”. Sự việc đã được báo cáo lên Melbourne Central và nhân viên có hành xử thô lỗ với cô Nguyen đã bị đình chi công việc. Đây là chỉ một trong những ví dụ cho thấy phân biệt đối xử còn tồn tại dai dẳng dưới nhiều hình thức trong thời đại ngày nay.
Liên Hợp Quốc đánh giá: Phân biệt chủng tộc và sắc tộc xảy ra hàng ngày, cản trở sự phát triển, tiến bộ của hàng triệu người trên thế giới. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đối xử phân biệt, kỳ thị, không khoan dung có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: từ chối các cá nhân tiếp cận những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng, kích động hận thù chủng tộc. Phân biệt chủng tộc và sắc tộc có thể dẫn đến nạn diệt chủng, phá hủy cuộc sống và phá vỡ nhiều cộng đồng người. Vì thế, chống lại chủ nghĩa phân biệt đối xử là vấn đề ưu tiêu của cộng đồng thế giới. Đây cũng là trọng tâm trong các chương trình hành động vì con người của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Nguồn gốc Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc
Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 21/3 hàng năm làm Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc. Vào ngày này năm 1960, cảnh sát đã nổ súng và giết chết 69 trong số 200 nghìn người tham gia tuần hành hòa bình ở Sharpeville (Nam Phi) nhằm chống lại việc thông qua đạo luật Apacthai (cho phép sự kỳ thị chủng tộc tại Nam Phi). Đến ngày 21/3//1966, Liên Hợp Quốc công bố chọn ngày này để kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường nỗ lực nhằm loại bỏ tất cả hình thức phân biệt chủng tộc.
Năm 1979, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Chương trình hành động nhằm chống lại chủ nghĩa phân biệt biệt chủng tộc và phân biệt đối xử. Trong dịp này, Đại Hội đồng cũng quyết định thành lập tuần lễ đề cao sự đoàn kết giữa các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử. Tuần lễ này bắt đầu từ ngày 21/3 và sẽ được tổ chức hàng năm tại các nước thuộc thành viên của Liên Hợp Quốc.
Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã bị xóa bỏ. Luật phân biệt chủng tộc ở nhiều quốc gia cũng bị xóa bỏ. Nhân loại đã xây dựng được khuôn khổ quốc tế chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, dựa trên Công ước Quốc tế vế Xóa bỏ Phân biệt chủng tộc. Nhưng ở nhiều khu vực vẫn còn nhiều cá nhân, cộng đồng và đoàn thể xã hội chịu đựng những việc bất công và kỳ thị do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mang lại.
Hàng nghìn người đã tụ tập tại Glasgow vào ngày 18/3 trong ngày diễu hành chống lại phân biệt chủng tộc, một phần của chuỗi sự kiện khắp Vương quốc Anh để đánh dấu ngày Quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc, diễn ra vào ngày 21/3 hàng năm.
Vì thế, ngày 21/3 hàng năm không chỉ là Ngày chống lại phân biệt chủng tộc mà còn chống lại những biểu hiện của phân biệt đối xử trong cuộc sống thường nhật. Những định kiến chống lại người khác màu da, khác văn hóa sẽ dẫn đến phân biệt đối xử, kéo theo bạo lực và chia rẽ xã hội.
Ông Ban Ki-moon khi còn giữ chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từng phát biểu: “Tôi kêu gọi tất cả mọi người, đặc biệt là các thủ lĩnh chính trị, công dân và tôn giáo lên án mạnh mẽ các thông điệp và quan niệm phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử cũng như kích động chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, kỳ thị và không khoan dung”.
Ngày 21/3 còn được biết đến là Ngày Nhân quyền ở Nam Phi. Đây là ngày kỷ niệm những người đã hi sinh để đấu tranh cho dân chủ và quyền bình đẳng của người dân Nam Phi trong thời gian chế độ Apacthai tồn tại. Sự kiện thảm sát Sharpeville xảy ra vào ngày 21/3/1960 cũng nằm trong chuỗi những sự kiện tưởng niệm của ngày lễ này.
Người di cư là đối tượng của phân biệt chủng tộc
Mỗi năm, Liên Hợp Quốc sẽ tổ chức Ngày Quốc tế chống phân biệt chủng tộc theo một chủ đề riêng để phân tích các hình thức và tác động của phân biệt chủng tộc. Chủ đề của năm 2017 là Phân biệt chủng tộc, kích động hận thù, trong đó bao gồm bối cảnh di cư.
Theo báo cáo mới đây của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, những người tị nạn, người di cư là đối tượng, mục tiêu của phân biệt chủng tộc, sắc tộc và kích động hận thù. Trong bản Tuyên bố New York về người tị nạn và người di cư được thông qua vào tháng 9/2016, các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đã mạnh mẽ lên án các hành vi và biểu hiện của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự phân biệt đối xử, kỳ thị và chống lại người tị nạn và người nhập cư. Đồng thời cam kết các biện pháp để chống lại thái độ và hành vi tương tự, đặc biệt đối với vấn đề tội ác vì thù ghét, ngôn ngữ thù hận và bạo lực sắc tộc, chủng tộc.
Trong Hội nghị thượng đỉnh về người tị nạn và di cư họp tại Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc tháng 9/2016, các lãnh đạo thế giới đã nhất trí với chiến dịch “Together” mà Liên Hợp Quốc đưa ra nhằm thúc bảo vệ mạng sống, chia sẻ trách nhiệm và thúc đẩy sự tôn trọng dành cho người tị nạn, nhập cư trên khắp thế giới. “Together” là chiến dịch toàn cầu do Tổng thư ký Liên Hợp Quóc phát động với mục đích thay đổi nhận thức, thái độ đối với người tị nạn và nhập cư.