Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ cuối bài "Sang thu" là khổ thơ kết tinh những chiêm nghiệm, suy ngẫm của tác giả về con người và cuộc đời trước khoảnh khắc sang thu. Chẳng thế mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng cây đứng tuổi đứng tuổi ở cuối bài thơ là chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu”. Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi còn lòng người thì bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc của bước chuyển mùa.
Khổ thơ cuối bài “Sang thu” là khổ thơ kết tinh những chiêm nghiệm, suy ngẫm của tác giả về con người và cuộc đời trước khoảnh khắc sang thu. Chẳng thế mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng cây đứng tuổi đứng tuổi ở cuối bài thơ là chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu”. Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi còn lòng người thì bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc của bước chuyển mùa.
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nhận định
Thân bài
Giải thích nhận định từ đó đưa ra kết luận đối với việc rút ra vấn đề nghị luận
+ Lý giải nhận định: điều kiện của kinh tế Việt Nam hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển vậy mà… tài năng sáng tạo
+ Rút ra những vấn đề cần nghị luận
Thấy được tình hình hiếu học của một dân tộc, niềm tự hào của đất nước, khẳng định trí tuệ Việt Nam
Bình luận: Tầm quan trọng của vai trò hiếu học
- Đưa ra dẫn chứng mở rộng nâng cao
+ Các tấm gương Nguyễn HIền, Lương Thế Vinh, Cao Bá Quát…
Mở rộng vấn đề:
Bên cạnh người hiếu học, còn có nhiều người lười nhác, coi thường học hành, không nỗ lực cố gắng
- Rút ra bài học cho bản thân
Kết bài
Khẳng định vấn đề bài học thế hệ trẻ cần làm
Năm 1991, chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi sụp đổ. Năm 1994, Nelson Mandela - người đấu tranh không mệt mỏi vì quyền bình đẳng của người da màu được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Nam Phi. Những sự kiện này đã đánh dấu bước tiến quan trọng của nhân loại trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tốc trên phạm vi toàn cầu. Tuy vậy, tàn dư, cả những định kiến phân biệt màu da, sắc tộc như quan niệm cho rằng chỉ có tộc người da trắng mới là thượng đẳng... vẫn tồn tại đến ngày nay.
Tại nhiều nơi trên thế giới, nhiều người dân phải gánh chịu sự bất công, kỳ thị, thù hận của nạn phân biệt đối xử với nhiều hình thức chỉ vì họ khác màu da, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch... Chúng ta đang sống giữa thế kỷ XXI hiện đại, nhưng vẫn không hiếm các trường hợp bị phân biệt đối xử chỉ vì bị đánh giá là “khác loài”.
Cuối năm 2016, cô gái gốc Việt Jaya Li-Nguyen rất bức xúc khi chia sẻ trên Facebook cá nhân về việc bị nhân viên cửa hàng quần áo YD phân biệt đối xử khi mua sắm tại Trung tâm Melbourne Central (Úc) và bị gọi là “đồ châu Á ngu ngốc kia”. Sự việc đã được báo cáo lên Melbourne Central và nhân viên có hành xử thô lỗ với cô Nguyen đã bị đình chi công việc. Đây là chỉ một trong những ví dụ cho thấy phân biệt đối xử còn tồn tại dai dẳng dưới nhiều hình thức trong thời đại ngày nay.
Liên Hợp Quốc đánh giá: Phân biệt chủng tộc và sắc tộc xảy ra hàng ngày, cản trở sự phát triển, tiến bộ của hàng triệu người trên thế giới. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đối xử phân biệt, kỳ thị, không khoan dung có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: từ chối các cá nhân tiếp cận những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng, kích động hận thù chủng tộc. Phân biệt chủng tộc và sắc tộc có thể dẫn đến nạn diệt chủng, phá hủy cuộc sống và phá vỡ nhiều cộng đồng người. Vì thế, chống lại chủ nghĩa phân biệt đối xử là vấn đề ưu tiêu của cộng đồng thế giới. Đây cũng là trọng tâm trong các chương trình hành động vì con người của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Nguồn gốc Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc
Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 21/3 hàng năm làm Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc. Vào ngày này năm 1960, cảnh sát đã nổ súng và giết chết 69 trong số 200 nghìn người tham gia tuần hành hòa bình ở Sharpeville (Nam Phi) nhằm chống lại việc thông qua đạo luật Apacthai (cho phép sự kỳ thị chủng tộc tại Nam Phi). Đến ngày 21/3//1966, Liên Hợp Quốc công bố chọn ngày này để kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường nỗ lực nhằm loại bỏ tất cả hình thức phân biệt chủng tộc.
Năm 1979, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Chương trình hành động nhằm chống lại chủ nghĩa phân biệt biệt chủng tộc và phân biệt đối xử. Trong dịp này, Đại Hội đồng cũng quyết định thành lập tuần lễ đề cao sự đoàn kết giữa các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử. Tuần lễ này bắt đầu từ ngày 21/3 và sẽ được tổ chức hàng năm tại các nước thuộc thành viên của Liên Hợp Quốc.
Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã bị xóa bỏ. Luật phân biệt chủng tộc ở nhiều quốc gia cũng bị xóa bỏ. Nhân loại đã xây dựng được khuôn khổ quốc tế chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, dựa trên Công ước Quốc tế vế Xóa bỏ Phân biệt chủng tộc. Nhưng ở nhiều khu vực vẫn còn nhiều cá nhân, cộng đồng và đoàn thể xã hội chịu đựng những việc bất công và kỳ thị do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mang lại.
Hàng nghìn người đã tụ tập tại Glasgow vào ngày 18/3 trong ngày diễu hành chống lại phân biệt chủng tộc, một phần của chuỗi sự kiện khắp Vương quốc Anh để đánh dấu ngày Quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc, diễn ra vào ngày 21/3 hàng năm.
Vì thế, ngày 21/3 hàng năm không chỉ là Ngày chống lại phân biệt chủng tộc mà còn chống lại những biểu hiện của phân biệt đối xử trong cuộc sống thường nhật. Những định kiến chống lại người khác màu da, khác văn hóa sẽ dẫn đến phân biệt đối xử, kéo theo bạo lực và chia rẽ xã hội.
Ông Ban Ki-moon khi còn giữ chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từng phát biểu: “Tôi kêu gọi tất cả mọi người, đặc biệt là các thủ lĩnh chính trị, công dân và tôn giáo lên án mạnh mẽ các thông điệp và quan niệm phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử cũng như kích động chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, kỳ thị và không khoan dung”.
Ngày 21/3 còn được biết đến là Ngày Nhân quyền ở Nam Phi. Đây là ngày kỷ niệm những người đã hi sinh để đấu tranh cho dân chủ và quyền bình đẳng của người dân Nam Phi trong thời gian chế độ Apacthai tồn tại. Sự kiện thảm sát Sharpeville xảy ra vào ngày 21/3/1960 cũng nằm trong chuỗi những sự kiện tưởng niệm của ngày lễ này.
Người di cư là đối tượng của phân biệt chủng tộc
Mỗi năm, Liên Hợp Quốc sẽ tổ chức Ngày Quốc tế chống phân biệt chủng tộc theo một chủ đề riêng để phân tích các hình thức và tác động của phân biệt chủng tộc. Chủ đề của năm 2017 là Phân biệt chủng tộc, kích động hận thù, trong đó bao gồm bối cảnh di cư.
Theo báo cáo mới đây của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, những người tị nạn, người di cư là đối tượng, mục tiêu của phân biệt chủng tộc, sắc tộc và kích động hận thù. Trong bản Tuyên bố New York về người tị nạn và người di cư được thông qua vào tháng 9/2016, các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đã mạnh mẽ lên án các hành vi và biểu hiện của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự phân biệt đối xử, kỳ thị và chống lại người tị nạn và người nhập cư. Đồng thời cam kết các biện pháp để chống lại thái độ và hành vi tương tự, đặc biệt đối với vấn đề tội ác vì thù ghét, ngôn ngữ thù hận và bạo lực sắc tộc, chủng tộc.
Trong Hội nghị thượng đỉnh về người tị nạn và di cư họp tại Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc tháng 9/2016, các lãnh đạo thế giới đã nhất trí với chiến dịch “Together” mà Liên Hợp Quốc đưa ra nhằm thúc bảo vệ mạng sống, chia sẻ trách nhiệm và thúc đẩy sự tôn trọng dành cho người tị nạn, nhập cư trên khắp thế giới. “Together” là chiến dịch toàn cầu do Tổng thư ký Liên Hợp Quóc phát động với mục đích thay đổi nhận thức, thái độ đối với người tị nạn và nhập cư.