Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
-Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người
=> Em hoàn toàn đồng ý . Vì :
+ Ta học làm người là để phát triển nhân cách
+ Ta học làm người là để cùng chung sống với những người xung quanh
+Ta học làm người là để khẳng định vị trí của bản thân trong xã hội
-Theo em , học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?
+ Học ăn học nói học gói học mở
+ Học phải đi đôi với hành
+ Học chăm chỉ , kiên trì , đam mê
tham khảo
Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người
=> Em hoàn toàn đồng ý . Vì :
+ Ta học làm người là để phát triển nhân cách
+ Ta học làm người là để cùng chung sống với những người xung quanh
+Ta học làm người là để khẳng định vị trí của bản thân trong xã hội
-Theo em , học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?
+ Học ăn học nói học gói học mở
+ Học phải đi đôi với hành
+ Học chăm chỉ , kiên trì , đam mê
Ngay trên lời mà Nguyên Thiếp từng viết đã nêu lên mục đích học tập của học sinh và nhất là của học sinh ngày nay. Xã hội càng phát triển, càng tạo ra nhiều cái mới mẻ hơn và điều đó cũng làm tha hóa đi đạo đức của con người một phần nào. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi măng non, vì vậy rất dễ tiếp thu và học hỏi. Với xã hội nhiều thứ mới mẻ như thế này thì những người học sinh, những người sinh viên chắc hẳn sẽ rất tò mò. Những điều tốt thì chúng ta học được là may mắn nhưng những thứ xấu thì sao? Những thứ xấu được chúng ta học vào thì chỉ có hại cho chúng ta mà thôi. Và chính điều này cũng sẽ làm đạo đức của chúng ta tệ hơn. Vì thế, qua câu nói của Nguyễn Thiếp, ông đã nói với những người học sinh không chỉ thời ấy mà ngay cả bây giờ rằng là học sinh thì thứ đầu tiên phải học chính là đạo đức. Có học đạo đức thì con người chúng ta sau này mới có thể làm người, mới có thể ứng xử đúng mức và vừa phải với mọi người.
(Mình viết luôn thành đoạn văn nhé vì như vậy mình thấy sẽ nêu rõ lên được lí do vì sao cần phải học đạo đức trước. )
Chúc bạn học tốt.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp đã gợi cho em những suy nghĩ sâu sắc về mục đích của việc học chân chính. Học có thể được định nghĩa là việc tiếp thu kiến thức từ bạn bè, thầy cô, từ kinh nghiệm và từ cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ đơn giản là tri thức, là lý thuyết mà còn có cả kĩ năng sống, đạo đức, cách đối nhân xử thế. Như vậy, suy cho cùng mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày. Bởi lẽ để sống, con người không chỉ hoàn toàn dựa vào lý thuyết mà când có cả kĩ năng sống, khả năng sinh tồn. Khi còn là học sinh, chúng ta cần cố gắng chăm chỉ học, nghe thầy cô giảng bài, làm bài tập, tìm thêm thông tin, trao đổi với bạn bè... để có phương pháp học tốt nhất cho bản thân ta. Và để sống một cách có ý nghĩa thì con người phải có đạo đức, biết cách ứng xử. Và đó mới chính là việc học thực sự, học với một mục đích chân chính. Học để có những công cụ để áp dụng vào đời sống. Vậy nên hãy mở rộng tầm mắt của mình, học hỏi tất cả những điều xung quanh, không chỉ đơn giản là học lý thuyết.
Cái này làm thành đoạn văn hay gì đây em? Học lâu rồi nên chị quên mất văn bản rồi :)))
tham khảo nha ^^
Giới thiệu về luận điểm:
Nguyễn Thiếp đã đưa ra những nhận định hoàn toàn đúng đắn về việc học nhưng từ đó cũng có thể thấy rằng: Phương pháp học tập của học sinh, sinh viên hiện nay là chưa đúng đắn. Vẫn còn có hiện tượng gian lận trong thi cử, đến trường không còn mang mục đích học của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Giải thích:
+ Học thực chất là sự tìm tòi, học hỏi của mỗi học sinh, sinh viên. Nhưng hiện nay việc học gần như không còn quan trọng đối với một số phần tử học sinh trong học đường. Họ đến trường chỉ nhằm mục đích đạt được thành tích viển vông, không thực tế. Hay đến trường với mong muốn gặp bạn bè để hội tụ chứ kh cần kiến thức. Và việc thi thực chất hiện nay cũng vậy. Thi cử nhưng vẫn có học sinh gian lận, kh trung thực với mong muốn đạt điểm cao.
- Tại sao lại xảy ra hiện tượng như vậy ?
+ Về việc học không thực chất:
++ Do ăn chơi, đua đòi bạn bè nên kh còn muốn đi học. Đi học chỉ mang mục đích "cho vui".
++ Do áp lực từ gia đình, nhà trường với mong muốn con em mình phải có thành tích, phải giỏi, phải học trong sự không thoải mái.
+Về việc thi không thực chất:
++Do lượng kiến thức của mỗi bộ môn trong chương trình giảng dạy là quá lớn làm cho học sinh kh thể tiếp thu đủ kiến thức nên phải gian lận trong thi cử.
++ Do ham muốn thành tích nên gian lận để đạt điểm cao.
- Biểu hiện: Xuất hiện nhiều trong mỗi lớp học, mỗi nhà trường, trong các kì thi đặc biệt là thi đại học hay tốt nghiệp THPT.
- Hậu quả:
+Hình thành nên nhân phẩm không tốt cho bao con người về đạo đức, lối sống.
+ Bao con người có những tấm bằng, chứng chỉ không đúng thực lực của bản thân
+ Cứ như vậy đất nước sẽ hiếm nhân tài vì những tấm chứng chỉ, bằng tốt nghiệp giả.
- Giải quyết: Cần đưa ra biện pháp thiết thực nhất. Mỗi người cha người mẹ cần quan tâm con em mình hơn. Cần có hướng giải quyết mới về phương pháp học tập . Xiết chặt hơn nữa các hành vi gian lận trong thi cử.
- Liên hệ thực tế, liên hệ chính bản thân
- Cảm xúc về luận điểm
Giới thiệu về luận điểm:
Nguyễn Thiếp đã đưa ra những nhận định hoàn toàn đúng đắn về việc học nhưng từ đó cũng có thể thấy rằng: Phương pháp học tập của học sinh, sinh viên hiện nay là chưa đúng đắn. Vẫn còn có hiện tượng gian lận trong thi cử, đến trường không còn mang mục đích học của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Giải thích:
+ Học thực chất là sự tìm tòi, học hỏi của mỗi học sinh, sinh viên. Nhưng hiện nay việc học gần như không còn quan trọng đối với một số phần tử học sinh trong học đường. Họ đến trường chỉ nhằm mục đích đạt được thành tích viển vông, không thực tế. Hay đến trường với mong muốn gặp bạn bè để hội tụ chứ kh cần kiến thức. Và việc thi thực chất hiện nay cũng vậy. Thi cử nhưng vẫn có học sinh gian lận, kh trung thực với mong muốn đạt điểm cao.
- Tại sao lại xảy ra hiện tượng như vậy ?
+ Về việc học không thực chất:
++ Do ăn chơi, đua đòi bạn bè nên kh còn muốn đi học. Đi học chỉ mang mục đích "cho vui".
++ Do áp lực từ gia đình, nhà trường với mong muốn con em mình phải có thành tích, phải giỏi, phải học trong sự không thoải mái.
+Về việc thi không thực chất:
++Do lượng kiến thức của mỗi bộ môn trong chương trình giảng dạy là quá lớn làm cho học sinh kh thể tiếp thu đủ kiến thức nên phải gian lận trong thi cử.
++ Do ham muốn thành tích nên gian lận để đạt điểm cao.
- Biểu hiện: Xuất hiện nhiều trong mỗi lớp học, mỗi nhà trường, trong các kì thi đặc biệt là thi đại học hay tốt nghiệp THPT.
- Hậu quả:
+Hình thành nên nhân phẩm không tốt cho bao con người về đạo đức, lối sống.
+ Bao con người có những tấm bằng, chứng chỉ không đúng thực lực của bản thân
+ Cứ như vậy đất nước sẽ hiếm nhân tài vì những tấm chứng chỉ, bằng tốt nghiệp giả.
- Giải quyết: Cần đưa ra biện pháp thiết thực nhất. Mỗi người cha người mẹ cần quan tâm con em mình hơn. Cần có hướng giải quyết mới về phương pháp học tập . Xiết chặt hơn nữa các hành vi gian lận trong thi cử.
- Liên hệ thực tế, liên hệ chính bản thân
- Cảm xúc về luận điểm