K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

nhiệt độ f của thành phố hồ chí minh là

\(F=\frac{9}{5}C+32\)\(=\frac{9}{5}.35+32=63+32=95\)(độ F)

24 tháng 4 2017

em mới lớp 6 đó nghen

nếu sai thì cững tha cho em nhé 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)

Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b =  - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).

b)

- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)

Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).

- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)

\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)

\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)

\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)

\( \Leftrightarrow F = 149\)

Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).

10 tháng 10 2018

Tống các góc trong của lục giác bằng (6-2)180độ=720độ

Đặt A-B=B-C=C-D=D-E=E-F=a, ta có:

      A+BC+D+E+F=720độ

=>A(A-a)+(A-2a)+(A-3a)+(A+4a)+(A-5a)=720độ

=>6A-15a=720độ=>2A=5a+240độ

Với A=175độ thì a=22độ. Già trị lớn nhất của A là 175độ

Do A là số tự nhiên và chia hết cho 5 nên A<hoặc=175độ

13 tháng 2 2021

Tại sao A là stn và chia hết cho 5 thì nhỏ hơn hoặc bằng 175 ạ ?

Thân nhiệt của người đó theo độ C là trog khoảng: 206,6 độ C đến 211,1 độ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.

Bài 5. (1 điểm) Trong lĩnh vực khí tượng học, người ta sử dụng chỉ số nhiệt để mô tả mức độ nóng của không khí ngoài trời (chỉ số nhiệt càng lớn thì không khí càng nóng). Để tính chỉ số nhiệt, các nhà khí tượng học sử dụng đa thức sau: $I = -45 + 2x + 10y - 0,2xy - 0,007x^2 - 0,05y^2 + 0,001x^2y + 0,009xy^2 - 0,000002x^2y^2$, trong đó $I$ là chỉ số nhiệt, $x$ là độ ẩm ($\%$) và $y$ là nhiệt...
Đọc tiếp

Bài 5. (1 điểm) Trong lĩnh vực khí tượng học, người ta sử dụng chỉ số nhiệt để mô tả mức độ nóng của không khí ngoài trời (chỉ số nhiệt càng lớn thì không khí càng nóng). Để tính chỉ số nhiệt, các nhà khí tượng học sử dụng đa thức sau:

$I = -45 + 2x + 10y - 0,2xy - 0,007x^2 - 0,05y^2 + 0,001x^2y + 0,009xy^2 - 0,000002x^2y^2$,

trong đó $I$ là chỉ số nhiệt, $x$ là độ ẩm ($\%$) và $y$ là nhiệt độ ($^{\circ}$F) của không khí

(nguồn: https://www.wpc.ncep.noaa.gov/html/heatindex_equation.shtml ).

a) Tại một thời điểm, thành phố $A$ có độ ẩm là $40\%$ và nhiệt độ của không khí là $100^{\circ}$F. Tính chỉ số nhiệt của thành phố $A$. (ghi kết quả dưới dạng số thập phân)

b) Cũng vào thời điểm đó, thành phố $B$ có độ ẩm là $50\%$ và nhiệt độ của không khí là $90^{\circ}$F. Cho biết không khí ở thành phố nào nóng hơn tại thời điểm đó?

1
9 tháng 11 2023

a) Thay �=40x=40 và �=100y=100 vào I ta có​ chỉ số nhiệt của thành phố A là:

��= −45+2.40+10.100−0,2.40.100−0,007.402−0,05.1002+0,001.402.100+0,009.40.1002−0,000002.402.1002IA= 45+2.40+10.1000,2.40.1000,007.4020,05.1002+0,001.402.100+0,009.40.10020,000002.402.1002

=−45+80+1000−800−11,2−500+160+3600−32=3451,8=45+80+100080011,2500+160+360032=3451,8.

b) Thay �=50x=50 và �=90y=90 vào I ta có​ chỉ số nhiệt của thành phố B là:

��= −45+2.50+10.90−0,2.50.90−0,007.502−0,05.902+0,001.502.90+0,009.50.902−0,000002.502.902IB= 45+2.50+10.900,2.50.900,007.5020,05.902+0,001.502.90+0,009.50.9020,000002.502.902

=−45+100+900−900−17,5 −405+160+3645−25,92 =3411,58<��=45+100+90090017,405+160+364525,92 =3411,58<IA.

Vậy không khí ở thành phố A nóng hơn tại thời điểm đó