Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.biểu cảm
Tham khảo:
2. Bài thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Điệp ngữ ( bàn tay, à ơi này cái, ru cho), nhân hóa (cái trăng vàng ngủ ngon, cái trăng tròn nằm nôi) và biện pháp ẩn dụ (bàn tay mẹ ẩn dụ cho tình yêu thương bao la). - Cách gieo vần như sau: Khổ 2 dòng chữ thứ sáu của dòng đầu sẽ vần với chữ thứ sáu dòng tiếp theo.
Bạn tham khảo nhé!
1.PTBĐ:biểu cảm
2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta
3.Điệp ngữ:
Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn
4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc
Bài đầu tiên:
Phép tu từ: liệt kê.
Điểm gặp gỡ chủ đề: phong cảnh, Bác,...
Bài thứ hai:
Phép tu từ: điệp từ, ẩn dụ,..
điểm gặp gỡ chủ đề của bài 2 là ji vậy bạn ad cho miik đi #Huỳnh Châu Giang
1, Biểu Cảm
2 , NGhĩa gốc
3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại
4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!
Hok tốt !!!
Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc
Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con
Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn của mẹ muốn con khôn lớn thành người .
#Nhi#
Tham khảo:
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.
1. PTBĐ: biểu cảm
2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ
Tham khảo:
1.biểu cảm
2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ
=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh
=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con