K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 5 2021
Đáy bé là :
25,2 x 2/3 = 16,8 ( cm )
Chiều cao là :
16,8 - 3,5 = 13,3 ( cm )
a ) Diện tích hình thang là :
( 25,2 + 16,8 ) x 13,3 : 2 = 48,65 ( cm2 )
b ) Mik hong hỉu lắm nên bạn thông kẻm :))
19 tháng 11 2017
Đáy lớn CD là
32+8=40(m)
Chiều cao BD là
936:2:(40+32)=6,5(m)
Độ dài DN là
40.4/5=32(m)
Độ dài CB là
32-28=4(m)
Độ dài CN là
40-32=8(m)
Diện tích hình thang MBCN là
(8+4) . 6,5 : 2=39(m)
BO
11 tháng 1 2017
A B C M D I N
a) CD = AB x 2 = 12 x 2 = 24 cm
Chiều cao ABCD = S(ABCD) : \(\frac{AB+CD}{2}\)= 252 : \(\frac{12+24}{2}\)= 14 cm
b) N là điểm chính giữa BM và Nếu DI song song với DC thì BI = CT
Nhưng DI không sông song với DC mà DI trùng điểm D với CD nên BI<CI
a, Quá dễ không thèm bàn. Áp dụng công thức là ra
b, Vì EC = 3/4 DC mà DC = 12 cm
=> EC = 12 x 3/4 = 9 (cm)
Kẻ EB. Diện tích tam giác EBC là:
9 . 6 : 2 = 27 (cm2)
Vì BM = 1/2 MC => BM = 1/3 BC
Xét 2 tam giác EBC và MEC có chung chiều cao hạ từ E xuống BC
Đáy BM = 1/3 BC
=> Diện tích tam giác MEC = 1/3 diện tích tam giác EBC = 27 . 1/3 = 9 (cm2)
KL: .......................
Đề bài: Không nói rõ đáy hình thang; và cả cạnh nào là đáy lớn ; cạnh nào là đáy bé nên có 4 trường hợp
Xét trường hợp: AB//CD; đáy bé AB; đáy lớn CD
A B C D M E
a) Diện tích hình thang ABCD là (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2
b) Nối M với D; D với B
Diện tích tam giác BCD bằng 6 x 12 : 2 = 36 cm2
Xét tam giác DMC và DBC có chung chiều cao hạ từ D xuống BC; đáy MC = 2/3 đáy BC
=> S(DMC) = 2/3 x S(DBC) = 2/3 x 36 = 24 cm2
Xét tam giác DMC và EMC có chung chiều cao hạ từ M xuống CD; đáy CE = 3/4 đáy CD
=> S(MEC) = 3/4 S(DMC) = 3/4 x 24 = 18 cm2
3 trường hợp còn lại: bạn tự làm tương tự