Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO3.
Sửa lại cho đúng: MgCl2, K2O, Na2CO3.
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
\(Fe_3O_2\Rightarrow Fe_2O_3\\ NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\\ CaCl\Rightarrow CaCl_2\)
Công thức viết đúng là Na2O
Công thức viết sai:Cu(NO3)3 ; MnCl ; CO4 ; CH3 do sai quy tắc hóa trị
+ Cu(NO3)3 : ở những phản ứng thường ,với muối hay bazo Cu thường có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là Cu(NO3)2
+MnCl : đa số các bài tập, Mn thường có hóa trị II,III,IV,VII nhưng thường gặp là hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là MnCl2
+CO4: cacbon có hóa trị IV, là phổ biến oxi hóa trị II, nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là CO2(4:2 tối giản).
+ CH3: cacbon có hóa trị IV,H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là CH4
Chúc em học tốt!!@
Na2O đúng
Cu(NO3)3 sai . Sửa lại là Cu(NO3) hoặc Cu(NO3)3 (theo quy tắc hóa trị )
MnCl đúng
CO4 sai . Sửa lại là : CO2 (theo quy tắc hóa trị )
CH3 sai . Sửa lại là : CH2 hoặc CH4 (theo quy tắc hóa trị )
a) Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sô và hoá trị của nguyên tô" kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hoá trị: 2 x I = 1 x II.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
_ \(Fe_2Cl_3\rightarrow FeCl_2;FeCl_3\)
_ \(AlO_3\rightarrow Al_2O_3\)
_ \(Na_2O:đúng\)
_ \(Na\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH\)
_ \(MgCl_2:đúng\)
_ \(MgS:đúng\)
_ ... Tương tự cứ xác định hóa trị là ra
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
\(1.AL_2O_3\)
2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)
3.\(H_2SO_4\)
4.\(BaCO_3\)
1. Al2O3 có m = 102g
2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g
3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g
4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g
Công thức hóa học sai: MgCl , KO , NaCO3
Sửa : MgCl2 , K2O , Na2CO3