Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO3.
Sửa lại cho đúng: MgCl2, K2O, Na2CO3.
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(CTHH:F_{e_2}O_3\)
\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)
\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
CTTQ: FexOy Vậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3
%Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%
a) Công thức đúng: ZnCl2, K2O và AlCl3
b) Công thức sai và sửa lại
+) CO3 \(\rightarrow\) CO hoặc CO2
+) PH2 \(\rightarrow\) PH3
+) AlO2 \(\rightarrow\) Al2O3
+) CaCl \(\rightarrow\) CaCl2
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
sai:Fe3O2
\(Fe_3O_2\Rightarrow Fe_2O_3\\ NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\\ CaCl\Rightarrow CaCl_2\)