Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=26^2=676\)
Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\)\(\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{AC}{12}\)\(\Rightarrow\left(\frac{AB}{5}\right)^2=\left(\frac{AC}{12}\right)^2\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\left(\frac{AB}{5}\right)^2=\left(\frac{AC}{12}\right)^2=\frac{AB^2}{5^2}=\frac{AC^2}{12^2}=\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}=\frac{AB^2+AC^2}{25+144}=\frac{BC^2}{169}=\frac{676}{169}=4\)
\(\Rightarrow AB^2=4.25=100\)\(\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)
\(AC^2=4.144=576\)\(\Rightarrow AC=24\left(cm\right)\)
Vậy \(AB=10cm\), \(AC=24cm\)
Xét tg ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
Vậy...
Xét tg ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
Vậy...
:D
bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm
* hình tự vẽ
1/
Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC
Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm
Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:
AH^2+ HC^2=AC^2
=> AH^2+ 5^2= 12^2
=> AH^2= 144-25
=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm
2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:
BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2
=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm
Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5
Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:
BN^2+NM^2= BM^2
=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}=>AB=\frac{5}{2}AC\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(AB^2+AC^2=26^2(1)\)
Thay \(AB=\frac{5}{2}AC\)vào \((1)\)ta được :
\((\frac{5}{2}AC)^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=676\)
\(=>\frac{29}{4}AC^2=676=>AC^2\approx93,2=>AC\approx9,7\)
ABAC=52⇒AB=52ACABAC=52⇒AB=52AC
Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
=>AB2+AC2=262 (1)
Thay AB=52ACAB=52AC vào (1) ta được:
(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676
=>294AC2=676⇒AC2≈93,2⇒AC≈9,7
AB/AC = 5/2 ⇒ AB = 5/2AC
Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\) \(\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\) \(\Rightarrow AC^2\approx93,2\left(cm\right)\)
⇒ AC ≈ 9,7(cm)
=> AB = 5/2 AC = 5/2 . 9,7 = 24,25(cm)
Bạn tham khảo nhé!