Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lý Py-ta-go,ta có :
AB2=BC2-AC2
AB2=42-12
AB2=16-1
AB2=15
AB=căn bậc 15
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
Từ hình vẽ ta có:
DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)
=>
hay DK là phân giác
=> =
∆ADI = ∆BDI (c.c.c)
=>
=> DI là phân giác
=> =
Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC
=> DK ⊥ DI
hay + = 900
Do đó + = 900
=> + = 1800
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o
Dựa vào hình vẽ, ta có:
Góc đối diện cạnh BC là Â
Góc đối diện cạnh AC là B̂
Góc đối diện cạnh AB là Ĉ
Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.
2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:
Cạnh đối diện góc B là AC
Cạnh đối diện góc C là AB
Cạnh đối diện góc A là BC
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.
Kiến thức áp dụng
+ Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
+ Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.
3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.
Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.
b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có
4) Trong một tam giác ta luôn có:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.
(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn
⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.
5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).
+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :
nên góc ABD cũng là góc tù.
Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD
(2).
Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)
⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)
⇒ AC > BC
Mà trong tam giác ABC :
Góc đối diện cạnh AC là góc B
Góc đối diện cạnh BC là góc A
Ta lại có: AC > BC (cmt)
⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)
Hay  < B̂.
Vậy kết luận c) là đúng.
7)
a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.
⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.
b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.
c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C
Hình a)
Ta có = 900,
+ = 900
mà = ( đối đỉnh)
Suy ra =
Vậy = 400
Hình b) Ta có + = 900,
+ =900,
Suy ra =
Vậy = 250,
Hình c) Ta có: + = 900,
+ = 900,
Suy ra =
Vậy = 600
Hình d) ta có
= 900 - = 900 - 550 = 350
= 900 + (Góc ngoài tam giác BKE)
= 900 + 350 = 1250
Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=222,5\)
Áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{222,5}{5}=44,5\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=44,5\Rightarrow a=44,5.2=89\)
\(\Rightarrow\frac{b}{3}=44,5\Rightarrow b=44,5.3=133,5\)
54. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8.5cm, đô dài CB bằng 7,5cm.
Tính chiều cao AB.
Theo địnhlípytago, ta có:
AB2 + BC2 = AC2
nên AB2 = AC2 – BC2
= 8,52 – 7,52
= 72,5-56,5=16
Vậy AB= 4
Bài 55 trang 131.Tính chiều cao của bức tường(h.129) biết rằng chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.
Theo đL pytago, ta có:
AC2+ BC2 = AB2
nên AC2 = AB2+BC2
Suy ra LAD = √15 ≈ 3.87
Luyện tập 1:
Bài 56 Toán 7 tập 1. Tam giác nào là Δvuông trong các Δcó độ dài ba cạnh như sau:
a) 9cm,15cm,12cm.
b) 5dm,13dm,12cm.
c)7m,7m,10m.
Đáp án: a) Ta có 92 = 81,152 = 225, 122 =144.
mà 225=81+144
hay 152=92+122.
Nên Δ có độ dài ba cạnh 9cm,15cm,12cm là Δ vuông.
b) Ta có 52=25,132=169,122=144.
Mà 169=25+144 nên Δ có độ dài ba cạnh 5dm, 13dm,12dm là Δvuông
c) Ta có 72=49, 102=100
vậy 72+ 72 ≠102
72+102 ≠72
Nên Δ có độ dài 3 canh là 7dm,7dm,10dm không phải là Δvuông.
Bài 54:
Theo định lí Pytago, ta có:
AB2+BC2=AC2
nên AB2=AC2–BC2
\(8.5^2-7.5^2\)
=72,5−56,5=16=
Vậy Ab =4 cm
Bài 55:
Theo đL pytago, ta có:
AC2+ BC2 = AB2
nên AC2 = AB2+BC2
Suy ra LAD = √15 ≈ 3.8
Bài 56:
a) Ta có 92 = 81,152 = 225, 122 =144.
mà 225=81+144
hay 152=92+122.
Nên Δ có độ dài ba cạnh 9cm,15cm,12cm là Δ vuông.
b) Ta có 52=25,132=169,122=144.
Mà 169=25+144 nên Δ có độ dài ba cạnh 5dm, 13dm,12dm là Δvuông
c) Ta có 72=49, 102=100
vậy 72+ 72 ≠102
72+102 ≠72
Nên Δ có độ dài 3 canh là 7dm,7dm,10dm không phải là Δvuông