Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,trồng bảo vệ rưg đầu nguồn
2,phân dòng lũ
3,sơ tán ng dân(nếu bt sắp có lũ quét)
4,khai thông các đg thoát lũ
Chúc bn hc tốt nha
1. Trồng cây gây rừng
2. Làm ruộng bậc thang
3. Bảo vệ rừng
dân cư bắc mĩ phân bố đông ở ven biển, đồng bằng trung tâm do điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hinh bằng phẳng
khác:
Dân cư Trung và nam mĩ phân bố đông trên mạch núi andet trong khi ở hệ thông cooc đi e ở bắc mĩ thì dân cư thưa thớt do địa hình hiểm trở
Dân cư trung và nam mĩ phân bố thưa thớt trên đồng bằng amadon do rừng rậm bao phủ, còn dân cư ở bắc mĩ lại tập trung đông đúc ở đồng bằng trung tâm
1. Đặc điểm dân cư Bắc Mĩ :
Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
2. So sánh
Giống : _Dân thư thớt ở phía tây, tập trung đông ở ven biển .
Khác:
Bắc Mĩ : dân tập trung đông ở trung tâm
Nam Mĩ : dân thưa thớt ở đồng bằng trung tâm
B3:Quan sát lược đồ em hãy:
*Nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á: không đồng đều
*Khu vực đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á
*Khu vực nào thưa dân: Bắc Á, Trung Á, Tây Á
giảm tỉ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi
+Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao
+Lịch sử định cư lâu đời
Do trung Phi có Xích Đạo chạy qua từ đó lượng mưa tương đối cao vì thế mới có dân cư tập trung đông đúc ở đó.
Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
1.
Tên các môi trường | Phân bố |
Xich đạo ẩm | Bồn địa Công Gô, Duyên Hải phía bắc vịnh Ghi-nê |
Địa trung hải | Ở phía Bắc, Nam châu Phi |
2.
Dòng biển Ben-ghê-la và dòng biển Ca-na-ri
=> Ngăn sự bốc hơi nước từ biển=> Ít mưa
- Các khu vực đông dân trên thế giới: Đông Bắc Hoa Kì, Trung Mĩ, Đông Nam Bra-xin, Tây Âu và Trung Âu, Tây Mĩ, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
- Các khu vực thưa dân trên thế giới: Bắc Á, Bắc Mĩ, Bắc Phi
- Sự phân bố dân cư không đều là do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội
khu vực đông dân:Nam Á,Đông Nam Á,Đông Á
khu vực thưa dân:Bắc Á,Trung Á,Tây Á
~~~CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT NHÁ~~