K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

mà DAE = 600

=> Tam giác ADE là tam giác đều

=> ADE = AED = 600

15 tháng 11 2017

đây là cách làm của lớp 9 rồi,toán lớp 7 chưa học đường cao của tam giác

10 tháng 3 2019

24 tháng 11 2017

a. Xét tam giác EBA và tam giác DCA

AB=AC

AE=AD

BE=DC

=> tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)

b. Theo câu a, tam giác EBA= tam giác DCA(ccc)=> AE=AD; AEB=ADC

Xét tam giác DAM và tam giác EAM có

AD=AE

ADM=AEM

DM=EM

=> tam giác DAM=tam giác EAM(cgc)

=> DAM=EAM => AM là phân giác DAE

c. Nếu DAE=60*

Xét tam giác DAE có AD=AE và DAE=60*=> tam giác DAE là tam giác đều

=> ADE=AED=DAE=60*

6 tháng 3 2016

tích mk rồi mk giải cho

4 tháng 11 2016

a) Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

\(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) ( cgc ) ( AB = AC (gt) ; \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) ( tam giác ABC cân tại A) ; BE = CD = \(\frac{2}{3}\) BC )

Do đó \(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{DAC}\) => tam giác DAE cân tại A

b) tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM là đường cao của tam giác ABC .

Tam giác DAE cân tại A có AM là đường cao ứng với cạnh DE => AM là đường phân giác của tam giác DAE => AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) 

c) Tam giác DAE cân tại A có \(\widehat{DAE}\) = 60 => Tam giác DAE là tam giác đều => mỗi góc trong tam giác DAE đều là 600

12 tháng 1 2022

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

12 tháng 1 2022

A B D M E C

a) Ta có: \(BE=BD+DE=DE+DE=2DE\) ( do \(BD=DE\) )

\(DC=DE+EC=DE+DE=2DE\)( do \(DE=EC\))

\(\Rightarrow\)\(BE=DC\)( vì \(=2DE\) )

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\), có:

\(AB=AC\)( giả thiết )

\(AE=AD\)( giả thiết )

\(BE=CD\)( cmt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(EAB=DAC\)( 2 góc tương ứng )

b) Ta có \(M\)là trung điểm cạnh \(BC\)\(\Rightarrow\)\(AM=CM\)

Và \(BD=EC\)( giả thiết )

Ta có: \(DM=BM-BD\)

\(EM=CM-CE\)

\(\Rightarrow\)\(DM=EM\)( vì cùng bằng hiệu của các cạnh bằng nhau )

Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta AEM\), có:

\(AM\)cạnh chung

\(AD=AE\)( giả thiết )

\(DM=EM\)( cmt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADM=\Delta AEM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(DAM=EAM\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)\(AM\)chia \(DAE\)thành 2 góc bằng nhau \(\left(DAM=EAM\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AM\)phân giác \(DAE\)( đpcm )

c) \(\Delta ADM=\Delta AEM\)

\(\Rightarrow\)\(ADM=AEM\)( 2 góc tương ứng )

Hay \(ADE=AED\)

Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong \(\Delta ADE\), ta có:

\(DAE+ADE+AED=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(60^o+2ADE=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(ADE=60^o\)

\(\Rightarrow\)\(DAE=ADE=AED=60^o\)

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

EA=DA

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)