K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)

NM
17 tháng 1 2022

ta có : 

\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay

\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow5⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)

Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)

Ta có bảng sau :

   \(n-4\)\(5\)\(1\)\(-1\)\(-5\)
   \(n\)\(9\)\(5\) \(3\)\(\)\(-1\)
\(KL\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)

Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.

b) Với \(n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)

Với \(n=-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)

16 tháng 6 2017

\(A=\frac{2}{11\cdot15}+\frac{2}{15\cdot19}+...+\frac{2}{51\cdot55}\)

\(A=\frac{2}{4}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{55}\)

\(A=\frac{2}{55}\)

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

15 tháng 4 2019

Làm ơn nhanh được không ạ? Tớ cần gấp, mai phải nộp cho cô rồi mà h chưa làm xong!

16 tháng 4 2019

Đề câu a thiếu bạn ơi~

Cmr: Với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Giải :

Gọi d là một ước chung của \(2n+1\)và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\). Ta có :

\(2n+1⋮d;\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d;\frac{4.n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+1-2n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n-2n^2+n^2\)

\(\Rightarrow n⋮d\)

Vì \(n⋮d\Rightarrow2n⋮d\)\(2n+1⋮d\) nên \(1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau.