K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

a) Các tia đối nhau gốc O là :

- Tia OM đối tia ON

- Tia OM đối tia Oy

- Tia Ox đối tia ON

- Tia Ox đối tia Oy

b) Các tia trùng nhau gốc N là :

- Tia ON và tia Oy

- Tia OM và tia Ox

c) Hai tia MN và Ny là hai tia đối nhau

d) Trên tia xy , vì Ox và Oy đối nhau , M thuộc Ox , N thuộc Oy

=> O nằm giữa hai điểm M và N.

10 tháng 11 2016

MN,Ny ko phải là  tia đối nhau . ( Vì MN và Ny ko có gốc chung)

8 tháng 10 2018

a) Tia đối nhau gốc O là: Tia Ox và tia Oy.

b) Tia gốc A trùng nhau là :  Tia AO, tia AB, tia Ay.

c) Tia Ax, tia By không trùng nhau, cũng không đối nhau.

d) Trong 3 điểm A, B, O điểm O nằm giữa hai điểm AB.

7 tháng 7 2018

Vẽ hình:

Giải bài 28 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy

(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:

Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)

24 tháng 2 2019

Vẽ hình:

Giải bài 28 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy

(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:

Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)

Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộctia Oya) Viết tên các tia trùng nhau gốc Ob) Viết tên các tia đối nhau gốc Oc) Lấy điểm C không thuộc xy. Đọc tên các góc đỉnh Od) Giả sử AB = 7cm; AO = 3,4cm. Tính OB.Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (vẽ trên cùng một hình)a) Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy (Ox và Oy không trùng nhau, không đối nhau)b)...
Đọc tiếp

Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc
tia Oy
a) Viết tên các tia trùng nhau gốc O
b) Viết tên các tia đối nhau gốc O
c) Lấy điểm C không thuộc xy. Đọc tên các góc đỉnh O
d) Giả sử AB = 7cm; AO = 3,4cm. Tính OB.

Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy (Ox và Oy không trùng nhau, không đối nhau)
b) Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O)
c) Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Kẻ tia OC
d) Kể tên các cặp tia trùng nhau có gốc O, gốc A có trong hình vẽ
e) Kể tên các góc đỉnh O có trong hình vẽ

Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA < OB. Lấy điểm M không thuộc đường thẳng
AB. Vẽ các tia MO, MA, MB.
a) Điểm A có nằm trong góc OMB không?
b) Kẻ tia đối của tia Ox, lấy điểm E thuộc tia Oy và vẽ tia ME. Kể tên các điểm nằm trong
góc EMB
c) Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần)
d) Kể tên các góc bẹt có trong hình vẽ.

Bài 5.
a) Cho 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Giải
thích vì sao?
b) Vẽ n tia phân biệt chung gốc tạo thành 435 góc. Tìm n.

Bài 6. Cho đường thẳng xy và điểm O không thuộc xy. Trên xy lấy 25 điểm: O O O O 1 2 3 25 ; ; ; .....;
Vẽ các tia gốc O lần lượt đi qua các điểm đó. Tính số tia được tạo thành trong hình vẽ.
 

1

2:

a: Các tia trùng nhau: OA và Ox, OB và Oy

b: Các tia đối nhau: OA và OB, Ox và Oy

c: góc AOB; góc xOy

d: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B
=>AO+BO=AB

=>OB=3,6cm

18 tháng 4 2017

Vẽ hình:

Giải bài 28 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

a) Hai tia đối nhau gốc O là tia OxOy (cũng chính là hai tia ONOM).

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại.

29 tháng 9 2015

hai tia đối nhau gốc O là Oy và Ox

O nằm giữa hai điểm

tick mình nhé