K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở A thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). a. Xác định CTPT của A. b. Xác định CTCTcủa A và gọi tên biết A + CuO (nhiệt độ) thu được anđêhit. Bài 2: Cho 1,52 g hỗn hợp Y gồm metanol và propan-1-ol tác dụng với K dư thì thu được 33ml khí H2(đktc). a. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y. b. Cho hỗn hợp Y tác dụng với CuO đun nóng....
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở A thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).

a. Xác định CTPT của A.

b. Xác định CTCTcủa A và gọi tên biết A + CuO (nhiệt độ) thu được anđêhit.

Bài 2: Cho 1,52 g hỗn hợp Y gồm metanol và propan-1-ol tác dụng với K dư thì thu được 33ml khí H2(đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y.

b. Cho hỗn hợp Y tác dụng với CuO đun nóng. Viết PTPƯ.

Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 1,52 gam ancol X bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH, thì khối lượng bình 1 tăng 1,44g, bình 2 tăng 2,64g.

a. Xác định CTPT của X.

b. Xác định CTCT của X biết X + Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau cần dùng 2,352 lít khí oxi (đktc). Xác định CPT của 2 ancol.

1
24 tháng 5 2020

ok bạn

24 tháng 5 2020

viết tách thành từng câu nhỏ bạn nhé

19 tháng 4 2017

Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.

Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

0,05 51005100 = 0,05 mol

=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).

=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0

Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.

16 tháng 5 2021

\(m_{H_2O}=10.8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=19.8\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{19.8}{44}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=0.45:1.2=3:8\)

\(CT:C_3H_8O\)

\(C_3H_8O+CuO\rightarrow C_3H_6O+Cu+H_2O\)

\(X:\text{Propanal }\)

 

26 tháng 12 2018

Đáp án : B

Theo đề bài, suy ra nH2O = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol

=> A là ancol no, nA = nH2O - nCO2 = 0,01 mol

=> MA = 60 (C3H7OH)

22 tháng 5 2019

CTCT có thể có của A là:

   CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3