Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương.
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm.
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm
- Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
- Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x
n thừa số ( x ∈ Q, n ∈ N, n> 1)
Nếu x = a/b thì
xn =(a/b)n = an/bn
Quy ước a0 = 1 (a ∈ N*)
x0 = 1 ( x ∈ Q, x ≠ 0)
- Tích của hai lũy thưa cùng cơ số
xm. xn= x+mx+n ( x ∈ Q, n∈ N)
- Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
xm : xn= x + mx-n ( x ≠ 0, m ≥ n)
- Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n = xm.n
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
Ta có :
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{8}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{16}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^5=-\frac{1}{32}\)
Với các số hữu tỉ âm , lúy thừa mũ chẵn thì có kết quả dương ; lũy thừa mũ lẻ có kết quả âm
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
B Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu âm
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm