K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-3x+3x-1-\left(x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-\left(x^3-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8-6x+x^3=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+7-6x=0\)( vô nghiệm ) 

b, Tương tự 

9 tháng 8 2020

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2^2\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x^3-2^3\right)=6x-x^3\)

\(< =>9x^2-1-x^3+2^3-6x+x^3=0\)

\(< =>9x^2-6x+7=0\)

\(< =>\left(3x\right)^2-2.3x+1=-6\)

\(< =>\left(3x-1\right)^2=-6\)

Do \(\left(3x-1\right)^2\)luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm

30 tháng 1 2018

Akai HarumaLovers

giúp mk vskhocroi

1 tháng 9 2017

Bài 2 : 

a) (2x + 1)(1 - 2x) + (2x - 1)2 = 22

=> 1 - 4x2 + (4x2 - 4x + 1) = 22

=> 1 - 4x2 + 4x2 + 4x + 1 = 22

=> 4x + 2 = 22

=> 4x = 20

=> x = 5 

Vậy x = 5 

ĐỀ KIỂM TRA HKI:NĂM HỌC:2016_2017MÔN:TOÁNBài 1:Thực hiện phép tínha) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3b) (x - 4)(2x + 3)Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) 5x3 + 10x2 + 5xb) x(2x - 7) - 6x + 21c) x2 + 2xz - 49 + z2d) x2 + 10x + 21Bài 3:Tìm xa) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0Bài 4:a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)b)...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HKI:

NĂM HỌC:2016_2017

MÔN:TOÁN

Bài 1:Thực hiện phép tính

a) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3

b) (x - 4)(2x + 3)

Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 5x3 + 10x2 + 5x

b) x(2x - 7) - 6x + 21

c) x2 + 2xz - 49 + z2

d) x2 + 10x + 21

Bài 3:Tìm x

a) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15

b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0

Bài 4:

a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:

(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)

b) Tính:

\(\frac{x+2}{x+3}\)+\(\frac{1-x}{x+3}\) - \(\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x và y:

\(\frac{y}{x-y}\) - \(\frac{x^3-xy^2}{x^2+y^2}\)\(\left[\frac{x}{\left(x-y\right)^2}-\frac{y}{x^2-y^2}\right]\)

Bài 5:

Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB và Â=600 .Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.

a) Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh tam giác ADI là tam giác đều .

c) Tứ giác AIEF là hình gì ? Vì sao ?

d) Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?

...............................................................HẾT.............................................................

 

3
20 tháng 12 2016

bạn à. ko có bài 1 điểm à

21 tháng 12 2016

công nhận chẳng thấy bài 1đ đâu.

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0
21 tháng 10 2017

Bài 1 

\(x^5+x^4+1=x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)+\left(-x^3-x^2-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^3-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Bài 2

Ta có: \(\left(ax+b\right)\left(x^2+cx+1\right)=ax^3+bx^2+acx^2+bcx+ax+b\)

\(=ax^3+\left(b+ac\right)x^2+\left(bc+a\right)x+b=x^3-3x-2\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow b+ac=0\)

\(\Rightarrow bc+a=-3\)

\(\Rightarrow b=-2\)

Thay giá trị của \(a=1;b=-2\)vào \(b+ac=0\)ta được

\(\Leftrightarrow-2+c=0\Rightarrow c=2\)

   Vậy \(a=1;b=-2;c=2\)

Bài 3

Ta có \(\left(x^4-3x^3+2x^2-5x\right)\div\left(x^2-3x+1\right)=x^2+1\left(dư-2x+1\right)\)

\(\Rightarrow b=2x-1\)

Bài 4 (cũng làm tương tự như bài 3 nhé )

Bài 5(bài nãy dễ nên bạn tự làm đi nhé)

Bài 6

\(\left(a+b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-2ab-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=0\)\(\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\)

Bài 7 

\(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2ac+2bc\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a^2+b^2+b^2+c^2+c^2-2ab-2ac-2bc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\)

\(\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c\)

\(\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\)

   Vậy \(a=b=c\)

21 tháng 10 2017

I don't know

5 tháng 8 2019

A B C D 4 60 O

Ta có : \(\widehat{BAO}=\frac{1}{2}\widehat{BAD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Mà tam giác AOB vuông tại O, lại có \(\widehat{BAO}=30^o\)

\(\Rightarrow OB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi- ta - go vào tam giác AOB có :

\(AO=\sqrt{AB^2-BO^2}=\sqrt{4^2-2^2}\)

\(=\sqrt{16-4}=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Có \(BO=2\Rightarrow BD=2BO=2.2=4\left(cm\right)\)

\(S_{htABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=AO.BD=\sqrt{12}.4=8\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)